Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 10/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1. Khái niệm chương trình con
Xét bài toán: Lập chương trình tính diện tích HCN, diện tích tam giác và diện tích hình thang, biết rằng các dữ liệu được nhập từ bàn phím.
Ví dụ:
1. Khái niệm chương trình con
Chương trình có sử dụng chương trình con được viết ngắn gọn, dễ hiểu hơn chương trình viết không sử dụng chương trình con.
Nhận xét:
- Đối với các bài toán lớn, cần nhiều người cùng viết. Chương trình dài, cần chia làm nhiều đoạn. Có nhiều đoạn lệnh lặp lại, chỉ nên viết một chương trình con.
1. Khái niệm chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
Khái niệm:
1. Khái niệm chương trình con
+ Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó trong chương trình.
+ Hỗ trợ việc thực hiện viết các chương trình lớn
+ Phục vụ quá trình trừu tượng hóa
+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ
+ Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
- Gồm 2 loại:
+ Hàm (Function) trả về giá trị qua tên của nó.
a) Phân loại
Ví dụ:
Sqr(2) trả về giá trị của 22 = 4
Sin(x) với X?R, hàm trả về giá trị Sin(x)
Length(S) hàm trả về độ dài của xâu S
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
+ Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
a) Phân loại
Ví dụ:
Thủ tục vào ra: Read, Readln, Write, Writeln.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
[]
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Phần khai báo: Có thể khai báo các biến dùng cho chương trình con.
Phần thân: Là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được kết quả cần tìm
Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
Biến cục bộ: Là biến khai báo trong chương trình con
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Biến toàn cục: Là biến khai báo trong chương trình chính
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Tham số thực sự
c) Thực hiện chương trình con
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị bài: "Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con".
? Thông qua bài học hôm nay các em cần nắm được các kiến thức sau:
- Khái niệm chương trình con
- Phân loại chương trình con
- Cấu trúc chương trình con.
Bài tập về nhà
Xét bài toán: Lập chương trình tính diện tích HCN, diện tích tam giác và diện tích hình thang, biết rằng các dữ liệu được nhập từ bàn phím.
Ví dụ:
1. Khái niệm chương trình con
Chương trình có sử dụng chương trình con được viết ngắn gọn, dễ hiểu hơn chương trình viết không sử dụng chương trình con.
Nhận xét:
- Đối với các bài toán lớn, cần nhiều người cùng viết. Chương trình dài, cần chia làm nhiều đoạn. Có nhiều đoạn lệnh lặp lại, chỉ nên viết một chương trình con.
1. Khái niệm chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
Khái niệm:
1. Khái niệm chương trình con
+ Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó trong chương trình.
+ Hỗ trợ việc thực hiện viết các chương trình lớn
+ Phục vụ quá trình trừu tượng hóa
+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ
+ Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
- Gồm 2 loại:
+ Hàm (Function) trả về giá trị qua tên của nó.
a) Phân loại
Ví dụ:
Sqr(2) trả về giá trị của 22 = 4
Sin(x) với X?R, hàm trả về giá trị Sin(x)
Length(S) hàm trả về độ dài của xâu S
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
+ Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
a) Phân loại
Ví dụ:
Thủ tục vào ra: Read, Readln, Write, Writeln.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
[
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Phần khai báo: Có thể khai báo các biến dùng cho chương trình con.
Phần thân: Là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được kết quả cần tìm
Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
Biến cục bộ: Là biến khai báo trong chương trình con
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Biến toàn cục: Là biến khai báo trong chương trình chính
b) Cấu trúc chương trình con
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Tham số thực sự
c) Thực hiện chương trình con
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị bài: "Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con".
? Thông qua bài học hôm nay các em cần nắm được các kiến thức sau:
- Khái niệm chương trình con
- Phân loại chương trình con
- Cấu trúc chương trình con.
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)