Bài 17. Chương trình con và phân loại

Chia sẻ bởi Hồ Thanh Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 17
Giáo án điện tử tin học lớp 11
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hãy nêu khái niệm chương trình con? Vì sao khi lập trình lại nên sử dụng chương trình con?
Câu 1
Trả lời:
Câu 2
* Tránh việc phải viết lặp lại cùng một dãy lệnh
Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá
Mở rộng khả năng ngôn ngữ
Thuận tiện cho việc phát triển nâng cấp chương trình
*CTC là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Hãy cho biết một số hàm, thủ tục để thao tác với xâu?
Câu 2
Trả lời:
- Hàm Copy(S1,vt,n), Pos(s1,s2),length(s)
- Thủ tục: Delete(S1,vt,n), Insert(S1,S2,N)
Câu 1
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC
CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON
A.PHÂN LOẠI CTC
B.CẤU TRÚC CTC
D.THỰC HIỆN CTC
C.BIẾN VÀ THAM SỐ
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Ví dụ:
- Sin(x), sqrt(x), length(x),
- Tính tổng luỹ thừa
S = an + bm + cp + dq
Ví dụ:
- Writeln, readln.
- Vẽ và đưa ra màn hình 5 hình chữ nhật có kích thước khác nhau.
A. PHÂN LOạI


< Phần thân>
Phần khai báo
Phần thân
B. Cấu trúc
- Khai báo biến cho Dliệu vào ra, các hằng và biến dùng trong CTC
-Dãy các lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra
Trả lời:
Giống nhau
Phần đầu (phần bắt buộc):dùng để khai báo tên nếu
là hàm phải khai báo kiểu giá trị trả về cho nó
Vậy cấu trúc của hàm và thủ tục như sau:
Function [()] :kiểu của hàm;
[< Phần khai báo >]
Begin
[]
tênhàm := giátrị;
End;
Procedure [()];
[< Phần khai báo >]
Begin
[]
End;
Hàm (Function)
Thủ tục (Procedure)
B. Cấu trúc
VD1: Lập chương trình tính tổng luỹ thừa S = am +bn +cp +dm
Viết chương trình con dạng tổng quát Luythua = xk
Trong đó: Luythua, x kiểu thực, k kiểu nguyên.
Khi tính luỹ thừa của các số hạng trong tổng trên ta chỉ cần gọi tên chương trình con Luythua và thay thế (x,k) bằng các giá trị tương ứng. Ví dụ như: Luythua(a,m). luythua(b,n), luythua(c,p),luythua(d,q).
* INPUT : Các cơ số a,b,c,d và các số mũ lần lượt n,m,p,q
* OUTPUT : S
C BIếN Và THAM Số
Program tong_luy_thua;
Uses crt;
Var a,b,c,d,S : real;
n,m,p,q :integer;
Function luythua(x: real,k:integer): real;
Var j: integer; Lt:Real;
begin
Lt:=1;
For j:=1 to k do Lt:=Lt*x;
Luythua:=Lt;
end;
BEGIN
Write(` Nhap vao cac co so a,b,c,d `); readln(a,b,c,d);
write(` Nhap vao cac so mu m,n,p,q:`); readln(n,m,p,q);
s:= luythua(a,m)+luythua(b,n)+luythua(c,p)+luythua(d,q);
Writeln(` Tong luy thua =`, S:7:2);
Readln;
END.
Biến được khai báo ở trong CTC chỉ có tác dụng trong CTC gọi là biến cục bộ.
Biến khai báo ở CT chính có tác dụng ở mọi chương trình gọi là biến toàn bộ.
Biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra ở CTC gọi là tham số hình thức.
Biến chứa trong lời gọi CTC ở chương trình chính là các tham số thực sự.
Program tong_luy_thua;
Uses crt;
Var a,b,c,d,S : real;
n,m,p,q :integer;
Function luythua(x: real,k:integer): real;
Var j: integer; Lt:Real;
begin
Lt:=1;
For j:=1 to k do Lt:=Lt*x;
Luythua:=Lt;
end;
BEGIN
Write(` Nhap vao cac co so a,b,c,d `); readln(a,b,c,d);
write(` Nhap vao cac so mu m,n,p,q: `); readln(n,m,p,q);
s:= luythua(a,m)+luythua(b,n)+luythua(c,p)+luythua(d,q);
Writeln(` Tong luy thua =`, S:7:2);
Readln;
END.
Biến được khai báo ở trong CTC chỉ có tác dụng trong CTC gọi là biến cục bộ.
Biến khai báo ở CT chính có tác dụng ở mọi chương trình gọi là biến toàn bộ.
Biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra ở CTC gọi là tham số hình thức.
Biến chứa trong lời gọi CTC ở chương trình chính là các tham số thực sự.
Biến toàn cục: Khai báo trong chương trình chính,sử dụng được cho cả chương trình con và chương trình chính
Biến cục bộ : các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con
Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra của chương trình con
Tham số thực sự: Xuất hiện trong lời gọi chương trình con là các hằng và biến chứa các dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức tương ứng

Vậy:
VÍ DỤ 2: Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích thương của 2 số nhập vào từ bàn phím
Var a,b, n:integer;
Function cong(a,b:integer):integer;
Begin
cong:=a+b;
End;
Function hieu(a,b:integer):integer;
Begin
hieu:=a+b;
End;
BEGIN
Writeln(‘nhap a,n’);readln(a,n);
Cong (a,n); writeln(‘ket qua cong’,cong(a,n);
Hieu (a,n); writeln(‘ket qua hieu’,Hieu(a,n);
Readln;
END.
Hãy cho biết đâu là biến toàn cục, đâu là biến cục bộ, là biến hình thức, là tham số thực?
So với yêu của bài chương trình trên đã hoàn thiện chưa? Nếu chưa còn thiếu cái gì?
Var a,b, I,n:integer;
Function cong(a,b:integer):integer;
Begin
cong:=a+b;
End;
Function hieu(a,b:integer):integer;
Begin
hieu:=a+b;
End;
Function tich(a,b:integer):integer;
Begin
tich:=a*b;
End;
Function thuong(a,b:integer):real;
Begin
thuong:=a/b;
End;
BEGIN
Writeln(‘nhap a,n’);readln(a,n);
Cong(a,n); writeln(‘ket qua cong’,cong(a,n);
Hieu(a,n); writeln(‘ket qua hieu’,Hieu(a,n);
Tich(a,n); writeln(‘ket qua cong’,tich(a,n);
Thuong(a,n); writeln(‘ket qua cong’,thuong(a,n);
Readln;
END.


Ví dụ:
Khi nhập a=2,n=2 thì
- TỔng là: 4;
- Hiệu là: 0;
- Tích là: 4;
- Thương là: 1;
D.Thực hiện CTC
*Để thực hiện chương trình con ta cần có lệnh gọi nó.
Ví dụ : sqrt (25); sqr(5);
* Sau khi CTC k?t thỳc, l?nh ti?p theo l?nh g?i CTC s? du?c th?c hi?n.
? Hãy Cho một v�i ví dụ?
-

Câu hỏi : Để thực hiện chương trình con cần phải thực hiện như thế nào?
Program vd;
Procedure h_thoi;
Begin
Writeln(` * `) ;
Writeln(` * * `) ;
Writeln(` * `);
End;
Begin
h_thoi;
Writeln;writeln;
h_thoi;
Readln;
End.
1.Chương trình bên có sử dụng chương trình con không?
2.Là chương trình con hàm hay thủ tục?
3.Chương trình thực hiện công việc gì?
4.Chương trình có sử dụng các tham số không?các biến cục bộ và biến toàn cục không?
5. Chương trình con thực hiện ở đâu?có mấy hình thoi được vẽ?
Hãy nhớ!
? Cấu trúc chương trình gồm:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục


< Phần thân>
? Các tham số và tham biến:
Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ, mỗi bài toán là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định (gọi là ctc). Sau đó ghép nối các chương trình con thành chương trình chính.
Nhóm trưởng
Việc A
Việc B
NHẮC LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thanh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)