Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Phan Chí Hiếu |
Ngày 10/05/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô về dự giờ
Tập thể lớp 11 TN2
Giáo viên: Hoàng Nghĩa Phúc
1. Hãy chỉ ra câu nói sai:
A. Chương trình con thực chất là một khối lệnh nhằm giải quyết một bài toán con.
B. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
C. Chương trình con là không cần thiết vì ta có thể giải mọi bài toán mà không cần dùng nó.
D. Chương trình con là rất cần thiết để giải quyết các bài toán lớn và làm việc theo nhóm.
2. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Tránh việc lặp đi, lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
C. Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
(Tiết 2)
Bài 17
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
Chương trình con gồm có 2 loại:
Hàm
(Function)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên hàm
Thủ tục
(Procedure)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Sqrt(x): Trả về căn bậc 2 của số x
Length(S): Trả về chiều dài xâu S
EOF(): Trả về giá trị True nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp
Writeln(): Xuất danh sách kết quả ra màn hình
Delete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt
Assign(,): Gắn tên tệp cho biến tệp.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con
Hãy trình bày cấu trúc của một chương trình?
Cấu trúc chương trình
[]
Cấu trúc chương trình con
[]
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Được dùng để khai báo tên chương trình con, nếu là hàm thì cần khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về.
Có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến sử dụng trong chương trình con.
Là một dãy lệnh
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
x: Real; k: Integer
Var i: Integer; ltx: Real;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Được khai báo cho dữ liệu vào/ra và gọi là tham số hình thức
Được khai báo, sử dụng trong chương trình con và gọi là biến cục bộ
Được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình và gọi là biến toàn cục
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
* Một số thuật ngữ
- Tham số hình thức của chương trình con: Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo, sử dụng trong chương trình con.
- Biến toàn cục: Là các biến được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình.
* Lưu ý: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ.
Ví dụ về chương trình con không có tham số hình thức và biến cục bộ:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
Luythua(a,m)
Lời gọi chương trình con
Tên chương trình con
Tham số thực sự
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
* Chú ý: Các tham số thực sự và tham số hình thức phải có sự tương ứng về thứ tự và kiểu dữ liệu.
Có 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục.
Cấu trúc chương trình con gồm 3 phần: Phần đầu, phần khai báo và phần thân.
Các thuật ngữ: Tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục.
Để thực hiện một chương trình con, cần phải có lệnh gọi chương trình con, bao gồm tên chương trình con và các tham số thực sự (nếu có).
Hãy nhớ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!
Tập thể lớp 11 TN2
Giáo viên: Hoàng Nghĩa Phúc
1. Hãy chỉ ra câu nói sai:
A. Chương trình con thực chất là một khối lệnh nhằm giải quyết một bài toán con.
B. Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình.
C. Chương trình con là không cần thiết vì ta có thể giải mọi bài toán mà không cần dùng nó.
D. Chương trình con là rất cần thiết để giải quyết các bài toán lớn và làm việc theo nhóm.
2. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
A. Tránh việc lặp đi, lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
C. Thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp chương trình.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
(Tiết 2)
Bài 17
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
Chương trình con gồm có 2 loại:
Hàm
(Function)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên hàm
Thủ tục
(Procedure)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Sqrt(x): Trả về căn bậc 2 của số x
Length(S): Trả về chiều dài xâu S
EOF(
Writeln(
Delete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt
Assign(
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con
Hãy trình bày cấu trúc của một chương trình?
Cấu trúc chương trình
[
Cấu trúc chương trình con
[
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Được dùng để khai báo tên chương trình con, nếu là hàm thì cần khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về.
Có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến sử dụng trong chương trình con.
Là một dãy lệnh
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
x: Real; k: Integer
Var i: Integer; ltx: Real;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Được khai báo cho dữ liệu vào/ra và gọi là tham số hình thức
Được khai báo, sử dụng trong chương trình con và gọi là biến cục bộ
Được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình và gọi là biến toàn cục
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
* Một số thuật ngữ
- Tham số hình thức của chương trình con: Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo, sử dụng trong chương trình con.
- Biến toàn cục: Là các biến được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình.
* Lưu ý: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ.
Ví dụ về chương trình con không có tham số hình thức và biến cục bộ:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
Luythua(a,m)
Lời gọi chương trình con
Tên chương trình con
Tham số thực sự
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
* Chú ý: Các tham số thực sự và tham số hình thức phải có sự tương ứng về thứ tự và kiểu dữ liệu.
Có 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục.
Cấu trúc chương trình con gồm 3 phần: Phần đầu, phần khai báo và phần thân.
Các thuật ngữ: Tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục.
Để thực hiện một chương trình con, cần phải có lệnh gọi chương trình con, bao gồm tên chương trình con và các tham số thực sự (nếu có).
Hãy nhớ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Chí Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)