Bài 17. Chương trình con và phân loại

Chia sẻ bởi Đỗ Cường | Ngày 10/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT TIN LỚP 11C1 Trang bìa:
CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Bài 17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI K . NIỆM CTC
Ví dụ: Xét bài toán tính tổng của 4 luỹ thừa:
Tluythua = latex(a^n+b^m+c^p+d^q Cấu trúc chương trình gồm: Bước 1: Nhập a, b, c, d, n, m, p, q Bước 2: Tính a luỹ thừa n Bước 3: Tính b luỹ thừa m Bước 4: Tính c luỹ thừa p Bước 5: Tính d luỹ thừa q Bước 6: Tính Tluythua Bước 7: Đưa giá trị Tluythua ra man hinh Chương trình tính tổng luỹ thừa Program Tinh_tong; Var Lthua, lt1, lt2,lt3, lt4: real; a, b, c, d: real; i, n, m, p, q: integer; Begin Write(`Nhap a, b, c, d, n, m, p, q: `); Readln(a, b, c, d, n, m, p, q); lt1:= 1.0; For i:=1 to n do lt1:=lt1*a; lt2:= 1.0; For i:=1 to m do lt2:=lt2*b; lt3:= 1.0; For i:=1 to p do lt3:=lt3*c; lt4:= 1.0; For i:=1 to q do lt4:=lt4*d; Lthua:= lt1 + lt2 + lt3 + lt4; Writeln(`Tong = `,Lthua:8:4); readln; End. lt1:= 1.0; For i:=1 to n do lt1:=lt1*a; lt2:= 1.0; For i:=1 to m do lt2:=lt2*b; lt3:= 1.0; For i:=1 to p do lt3:=lt3*c; lt4:= 1.0; For i:=1 to q do lt4:=lt4*d; Program Tinh_tong; Var a, b, c, d: real; n, m, p, q: integer; Function LT(x:real; k:integer):real; Var i: integer; tich:real; Begin tich:= 1.0; For i:=1 to k do tich:=tich*x; LT:=tich; End; Begin Write(`Nhap a, b, c, d, n, m, p, q: `); Readln(a, b, c, d, n, m, p, q); Lthua:=LT(a,n)+LT(b,m)+LT(c,p)+LT(d,q); Writeln(`Tong= `,Lthua:8:4); readln; End. Khái niệm:
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Lợi ích: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
1. Tránh việc phải lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh 2. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn 3. Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá 4. Mở rộng khả năng ngôn ngữ 5. Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình P. LOẠI CTC
:
1. Hàm (Function) 2. Thủ tục (Procedure) Là CTC thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó Ví dụ: sin(x) cos(x) sqrt(x) Function GetmaxX: integer Là CTC thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó. Ví dụ: Delete(x,vt,n) insert(s1, s2, vt) Textcolor(color) Procedure Putpixel(x, y, color) C.TRÚC CTC
:
Cấu trúc CTC gồm 3 phần: < Phần đầu> [< Phần khai báo >] < Phần thân > Phần đầu:(bắt buộc) Tên CTC (tên hàm, thủ tục) và danh sách tham số (nếu có) Phần khai báo: (không bắt buộc) Các hằng các biến sử dụng trong CTC Phần thân: (bắt buộc) Dãy lệnh để giải quyết bài toán đặt ra cho CTC Ví dụ: Function LT(x,k:integer):real; Var tich:real; i:integer; Begin tich:=1.0; For i:=1 to k do tich:=tich*x; LT:=tich; End; Phần đầu Phần khai báo Phần thân THAM SỐ
:
1. Tham số hình thức Là các biến khai báo cho dữ liệu vào /ra của CTC Ví dụ: Function LT(x,k:integer): integer; x, k là tham số hình thức 2. Tham số thực sự Là các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ( và ) Ví dụ: Tluythua:= LT(a,n) + LT(b,m) + LT(c,p) + LT(d,q); a,b,c,d,n,m,p,q là những tham số thực sự sqrt(16), ABS(-10) 3. Thực hiện (gọi CTC) bao gồm: Tên CTC(Tham số thực sự); Ví dụ: Tluythua:= LT(a,n) + LT(b,m) + LT(c,p) + LT(d,q); Tên CTC Tham số thực sự BIẾN
:
1. Biến cục bộ Là các biến khai báo dùng riêng trong CTC Ví dụ: Function LT(x,k:integer):real; Var tich:real; i: integer; begin tich:=1; for i:=1 to k do tich:=tich*x; LT:=tich; end; Biến tich và i là biến cục bộ 2. Biến toàn cục Là biến của chương trình chính Vi dụ: Biến a, b, c, d, n, m, p, q của chương trình mà ta nghiêm cứu phần 1 là biến cục bộ CỦNG CỐ
Câu 1: Củng cố
Program VIDU; Var a, b: integer; Procedure Hoandoi (var x, y: integer); var TG:integer; begin TG:=x; x:=y; y:=TG; end; begin a:=5; b:=10; writeln(a:6,b:6); Hoandoi (a,b); write(a:6,b:6); end.
Tên CTC:
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Lệnh gọi CTC
Câu 2: Củng cố
Từ khoá để khai báo thủ tục là:
Program
Procedure
Function
Tất cả đều sai
Câu 3:
Nói về biến toàn cục và biến cục bộ phát biểu nào sau đây là sai?
Chương trình chính và các chương trình con khác không thể sử dụng được các biến cục bộ của một CTC
Mọi CTC đều sử dụng được các biến của chương trình chính
Chương trình chính có thể sử dụng được tất cả các biến cục bộ của CTC con khác
Biến cục bộ chỉ được sử dụng trong chương trình con đã khai báo nó.
Câu 4:
Ghi nhớ:
1. Khái niệm chương trình con 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con - Hai loại CTC - Cấu trúc CTC gồm 3 phần - Tham số hình thức và tham số thực sự - Biến cục bộ và biến toàn cục - Thực hiện hay gọi CTC Chào :
CHÚC QUÝ THẦY, CÔ SỨC KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)