Bài 17. Chương trình con và phân loại

Chia sẻ bởi Võ Văn Phượng | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo
Giáo án điện tử tin học lớp 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu khái niệm chương trình con?
- Một số lợi ích của việc sử dụng chương trình con?
ĐA:
- Khái niệm: sgk
- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
Tránh việc phải viết lặp lại 1 nhóm lệnh
Có thể giao cho nhiều người cùng viết 1 chương trình lớn
Phục vụ quá trình trừu tượng hóa (sử dụng CTC không quan tâm tới việc cài đặt)
Mở rộng khả năng ngôn ngữ (đóng gói CTC như 1 câu lệnh mới)
Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình
Bài 17
Chương trình con và phân loại (t2)
Giáo án điện tử tin học lớp 11
BÀI MỚI
2. PHÂN LOẠI CHƯƠNG TRÌNH CON
- CTC gồm 2 loại: hàm (function) và thủ tục (procedure)
Vd: Hàm sin(x), sqrt(x), length(st) …
Sqrt(4) = 2; length(‘hello 6’) = 7
Vd :
Thủ tục writeln: đưa con trỏ màn hình xuống đầu dòng mới
Thủ tục xử lí xâu: delete(st, vt, N), insert(s1, s2)…
delete(‘hello’,1,3)  xâu ‘hello’ thành xâu ‘lo’

Function [()] : ;
[< Phần khai báo >]
Begin
[]
:= gía trị ;
End;
Procedure [()];
[< Phần khai báo >]
Begin
[]

End;
Hàm (Function)
Thủ tục (Procedure)
Trong đó: Function là từ khóa dùng để khai báo hàm và bắt buộc phải có.
Trong đó: Procedure là từ khóa dùng để khai báo thủ tục và bắt buộc phải có.
3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON

[]
< Phần thân>
3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON

[]
< Phần thân>
Trong đó:
- Phần khai báo: có thể có khai báo (kb) biến cho dữ liệu vào / ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con (CTC).
Chú ý: Các biến dùng trong CTC gọi là biến cục bộ.
- Phần thân: là dãy câu lệnh thực hiện để từ dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu hay kết quả mong muốn.
- Phần đầu: dùng để kb tên, các tham số (nếu có) của CTC.
Chú ý:
+ Nếu là hàm thì phải kb kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
+ Các tham số của CTC gọi là tham số hình thức.
3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON

Tham số hình thức: là các biến được kb cho dữ liệu vào/ra của CTC.

Biến cục bộ: là các biến kb để dùng riêng cho CTC.

Biến toàn cục: là các biến của chương trình chính.
Vd:
Chương trình Tinh_tong, hãy xác định:
Tham số hình thức?
Biến cục bộ?
Biến toàn cục?
 X, k
J
Tluythua, tich, a, b, c, d, m, n, p, q
4. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON
Để thực hiện CTC phải có lệnh gọi nó:
Tên CTC (danh sách tham số thực sự)
Vd: luythua(a, m);
- Tham số thực sự: là các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( ).
Nhận xét
Các CTC thường được đặt sau phần khai báo và trước từ Begin của CT chính.
CTC là hàm có thể tham gia vào biểu thức toán học như 1 toán hạng
Program Tinh_tong;
Var Tluythua, tich : real;
a, b, c, d :real; m, n, p, q : integer;
Function luythua ( x : real, k : integer): real;
Var j : integer;
Begin
tich:= 1.0;
For j:= 1 to k do tich:= tich * x;
luythua:= tich;
End;
Begin
Writte(`Nhap lan luot a, b, c, d, m, n, p, q:`);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tluythua:= luythua(a, m) + luythua(b, n) + luythua(c, p) + luythua(d, q);
Writeln(`Tong luy thua = `, Tluythua 8:4);
readln
End.
Chương trình con
Củng cố
- Cấu trúc của CTC (3 phần)
- CTC có hai lọai
Hàm(Function) : trả về giá trị kiểu đơn giản thông qua tên hàm
Thủ tục(Procedure): không trả về giá trị thông qua tên
- CTC là một dãy lệnh, dùng để mô tả một số thao tác nhất định, có thể được thực hiện ở nhiều vị trí trong chương trình.

[]
< Phần thân>
Củng cố
Tham số hình thức: là các biến được kb cho dữ liệu vào/ra của CTC.

Tham số thực sự: là các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( ).

Biến cục bộ: là các biến kb để dùng riêng cho CTC.

Biến toàn cục: là các biến của chương trình chính.
Gọi CTC: Tên chương trình con (danh sách tham số thực sự)
Câu hỏi củng cố
1. Hãy dùng các từ sau để điền vào chỗ trống
B. Chương trình con
C. Tên hàm
A.Thủ tục
Chương trình con
tên hàm
Thủ tục
Program rutgon_phanso;
Uses crt;
Var tu, mau, c, d : integer;
Function UCLN( a, b :integer) : integer;
Begin
While a<> b do
if a>b then a := a-b else b:=b-a;
UCLN := a;
End;
BEGIN
Write(` Nhap vao tu so và mau so:`); readln(tu, mau);
C := tu div UCLN(tu, mau) ; d := mau div UCLN(tu, mau);
Writeln(` Phan so toi gian = `, c, ` / `, d);
Readln;
END.
2. Cho chương trình rutgon_phanso, hãy xác định:
Tên chương trình con (phân loại)?
Tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục?
Câu hỏi củng cố
Dặn dò
Xem trước bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng ctc, sgk/96
Viết chương trình con cho các phép tính: trừ, nhân, chia hai số nguyên a,b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)