Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Võ Minh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 11A2 KÍNH CHÀO THẦY!
Giáo viên thực hiện:
VÕ MINH TÂM
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
* Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số
thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Ví dụ:
sqrt(25) nhận giá trị là 25 và trả về giá trị căn bậc hai của 25.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
* Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện các
thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Ví dụ:
Write, readln, delete, …
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
b. C?u trc chuong trình con
[]
Phần đầu nhất thiết phải có tên, dùng để khai báo tên , nếu là
hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
Phần khai báo có thể khai báo biến cho dữ liệu vào/ra và biến
dùng trong chương trình con.
- Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ
những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
- Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ ra được gọi là tham số
hình thức của chương trình con.
VD: Trong chương trình con Luythua(x,k) thì x, k là tham số hình thức.
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
b. C?u trc chuong trình con
Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
VD: Trong chương trình con Luythua(x,k) thì j là biến cục bộ.
- Các biến của chương trình chính được gọi là biến toàn cục.
VD: Biến tluythua ở ví dụ trước.
5
6
7
8
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Biến cục bộ
Program tinh_tong;
Var tluythua, luythua1, luythua2, luythua3, luythua4: real;
a, b, c, d: real;
i, n, m, p, q: integer;
Begin
writeln(‘Nhap du lieu theo thu tu a, b, c, d, n, m, p, q’);
readln(a, b, c, d, n, m, p, q);
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
c. Th?c hi?n chuong trình con
Để gọi một chương trình con ta phải có lệnh gọi, lệnh gọi bao gồm tên chương trình con với các tham số (nếu có) là các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( và ). Các tham số này gọi là tham số thực sự.
Sqr(10)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
9
2
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Tham số
hình thức
Để tính an, bm, cp,dq ta viết Luythua(a, n), Luythua(b, m),
Luythua(c, p), Luythua(d, q).
Biến cục bộ
Biến thực sự
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT.
Giáo viên thực hiện:
VÕ MINH TÂM
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
* Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số
thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Ví dụ:
sqrt(25) nhận giá trị là 25 và trả về giá trị căn bậc hai của 25.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
* Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện các
thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Ví dụ:
Write, readln, delete, …
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
b. C?u trc chuong trình con
[
Phần đầu nhất thiết phải có tên, dùng để khai báo tên , nếu là
hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
Phần khai báo có thể khai báo biến cho dữ liệu vào/ra và biến
dùng trong chương trình con.
- Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ
những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
- Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ ra được gọi là tham số
hình thức của chương trình con.
VD: Trong chương trình con Luythua(x,k) thì x, k là tham số hình thức.
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
b. C?u trc chuong trình con
Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
VD: Trong chương trình con Luythua(x,k) thì j là biến cục bộ.
- Các biến của chương trình chính được gọi là biến toàn cục.
VD: Biến tluythua ở ví dụ trước.
5
6
7
8
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Biến cục bộ
Program tinh_tong;
Var tluythua, luythua1, luythua2, luythua3, luythua4: real;
a, b, c, d: real;
i, n, m, p, q: integer;
Begin
writeln(‘Nhap du lieu theo thu tu a, b, c, d, n, m, p, q’);
readln(a, b, c, d, n, m, p, q);
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI (TT)
2. Phn lo?i v c?u trc c?a chuong trình con
c. Th?c hi?n chuong trình con
Để gọi một chương trình con ta phải có lệnh gọi, lệnh gọi bao gồm tên chương trình con với các tham số (nếu có) là các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( và ). Các tham số này gọi là tham số thực sự.
Sqr(10)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
9
2
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Tham số
hình thức
Để tính an, bm, cp,dq ta viết Luythua(a, n), Luythua(b, m),
Luythua(c, p), Luythua(d, q).
Biến cục bộ
Biến thực sự
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)