Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 11A3
? Chương trình này dùng để làm gì?
Program TAMGIAC;
Uses crt;
Var a,b,c,s,p : real;
Begin
Clrscr;
Writeln(`BAI TOAN TAM GIAC:`);
Write(`nhap a =`);readln(a);
Write (`nhap b =`);readln(b);
Write(`nhap c =`);readln(c);
If ((a+b)>c) and ((b+c)>a) and ((a+c)>b) then
Begin
p:=(a+b+c)/2;
s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
Writeln(`Chu vi tam giac:`,2*p:4:2) ;
Writeln(`Dien tich tam giac:`,s:4:2);
End
Else
Writeln(a,`, `, b,`, `, c, ` khong phai la ba canh cua tam giac`) ;
Readln;
End.
? Ta có thể chia bài toán này thành mấy bài toán con? Đó là những bài toán con nào?
VD: Tính tổng bốn lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
an
bm
cp
dq
? Ta có thể chia bài toán thành 4 bài toán con.
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
an
bm
cp
dq
? Quan sát các đoạn lệnh này ta có nhận xét gì?
chương trình con và phân loại
Bài 17
1. Khái niệm Chương trình con
a. Khái niệm
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
*Lưu ý: Chương trình con chỉ cần viết một lần nhưng có thể được thực hiện nhiều lần trong chương trình.
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
bm
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
Nhóm trưởng
Việc A
Việc B
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Hàm sin(x): nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx
Thủ tục vào/ra chuẩn hay thủ tục xử lí xâu: writeln, readln, delete.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục?
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
Chương trình con thường gồm 2 loại: hàm và thủ tục.
b. Cấu trúc của chương trình con
[]
< phần thân>
Tham số hình thức: là các biến được khai báo ở phần khai báo cho dữ liệu vào/ra của chương trình con. Các tham số hình thức chưa có giá trị cụ thể.
VD: Luythua(x,k) => x, k là các tham số hình thức.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
VD: j là biến cục bộ
Các biến của chương trình chính được gọi là biến toàn cục.
KL: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, có thể có hoặc không có biến cục bộ.
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
b. Cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Tham số thực sự
Khi thực hiện chương trình con các tham số hình thức được thay thế bằng các hằng, biến có giá trị cụ thể, xác định. Các hằng và biến này được gọi là tham số thực sự.
Để thực hiện (gọi) một chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con với tham số (nếu có) là các hằng và biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp dấu ngoặc ( và ).
VD: sqr(225) trong đó: sqr là tên chương trình con, 225 là tham số thực sự.
VD: Khi thực hiện tính TLuythua cần bốn lần gọi chương trình con Luythua(x,k) với các tham số (a,n), (b,m), (c,p), (d,q) và các tham số này là tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức.
Hãy nhớ!
? Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
? Cấu trúc chương trình con:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục
[]
< phần thân>
Tham số hình thức, tham số thực sự, lời gọi thực hiện chương trình con.
? Chương trình này dùng để làm gì?
Program TAMGIAC;
Uses crt;
Var a,b,c,s,p : real;
Begin
Clrscr;
Writeln(`BAI TOAN TAM GIAC:`);
Write(`nhap a =`);readln(a);
Write (`nhap b =`);readln(b);
Write(`nhap c =`);readln(c);
If ((a+b)>c) and ((b+c)>a) and ((a+c)>b) then
Begin
p:=(a+b+c)/2;
s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
Writeln(`Chu vi tam giac:`,2*p:4:2) ;
Writeln(`Dien tich tam giac:`,s:4:2);
End
Else
Writeln(a,`, `, b,`, `, c, ` khong phai la ba canh cua tam giac`) ;
Readln;
End.
? Ta có thể chia bài toán này thành mấy bài toán con? Đó là những bài toán con nào?
VD: Tính tổng bốn lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
an
bm
cp
dq
? Ta có thể chia bài toán thành 4 bài toán con.
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
an
bm
cp
dq
? Quan sát các đoạn lệnh này ta có nhận xét gì?
chương trình con và phân loại
Bài 17
1. Khái niệm Chương trình con
a. Khái niệm
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
*Lưu ý: Chương trình con chỉ cần viết một lần nhưng có thể được thực hiện nhiều lần trong chương trình.
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
program Tinh_tong;
var TLuythua, Luythua1,Luythua2, Luythua3, Luythua4: real;
a, b, c, d:real;
i, n, m, p, q: integer;
begin
write(`Nhap du lieu thao thu tu a, b, c, d, m, n, p, q`);
readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Luythua1:=1.0
For i:=1 to n do
Luythua1:=Luythua1*a;
Luythua2:=1.0
For i:=1 to m do
Luythua2:=Luythua2*b;
Luythua3:=1.0
For i:=1 to p do
Luythua3:=Luythua3*c;
Luythua4:=1.0
For i:=1 to q do
Luythua4:=Luythua4*d;
TLuythua:=Luythua1+Luythua2+Luythua3+Luythua4;
Writeln(`Tong luy thua =`, TLuythua:8:4);
Readln
end.
bm
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
Nhóm trưởng
Việc A
Việc B
1. Khái niệm Chương trình con
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
a. Khái niệm
b. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con
- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó.
Hàm sin(x): nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx
Thủ tục vào/ra chuẩn hay thủ tục xử lí xâu: writeln, readln, delete.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục?
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
Chương trình con thường gồm 2 loại: hàm và thủ tục.
b. Cấu trúc của chương trình con
[
< phần thân>
Tham số hình thức: là các biến được khai báo ở phần khai báo cho dữ liệu vào/ra của chương trình con. Các tham số hình thức chưa có giá trị cụ thể.
VD: Luythua(x,k) => x, k là các tham số hình thức.
var j: integer;
Tich:=1.0;
for j:=1 to k do
Tich:=Tich*x;
Các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
VD: j là biến cục bộ
Các biến của chương trình chính được gọi là biến toàn cục.
KL: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, có thể có hoặc không có biến cục bộ.
2. PHÂN LOạI Và CấU TRúC CủA CHƯƠNG TRìNH CON
a. Phân loại
b. Cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Tham số thực sự
Khi thực hiện chương trình con các tham số hình thức được thay thế bằng các hằng, biến có giá trị cụ thể, xác định. Các hằng và biến này được gọi là tham số thực sự.
Để thực hiện (gọi) một chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con với tham số (nếu có) là các hằng và biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp dấu ngoặc ( và ).
VD: sqr(225) trong đó: sqr là tên chương trình con, 225 là tham số thực sự.
VD: Khi thực hiện tính TLuythua cần bốn lần gọi chương trình con Luythua(x,k) với các tham số (a,n), (b,m), (c,p), (d,q) và các tham số này là tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức.
Hãy nhớ!
? Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
? Cấu trúc chương trình con:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục
[
< phần thân>
Tham số hình thức, tham số thực sự, lời gọi thực hiện chương trình con.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)