Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Phạm Thị Đài Loan |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 17
Chương trình con và phân loại
D? vi?t chuong trỡnh gi?i cỏc bi toỏn l?n, ph?c t?p ngu?i l?p trỡnh cú th? chia thnh nhi?u bi toỏn nh?, m?i bi toỏn l m?t dóy l?nh mụ t? m?t s? thao tỏc nh?t d?nh (g?i l ctc). Sau dú ghộp n?i cỏc chuong trỡnh con thnh chuong trỡnh chớnh.
Nhóm trưởng
Việc A
Vi?c B
1. Khái niệm chương trình con (CTC)
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình
VD: SGK/92
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: SGK/93
Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra phát hiện lỗi và sửa sai.
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
length(s), sin(x), sqrt(x)
Delete(s,vt,n);
writeln; readln;
a) Phân loại
b) Cấu trúc của chương trình con
[]
< Phần thân>
Phần đầu: khai báo tên chương trình con.
Phần khai báo: có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.
Phần thân: là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
3. Tham số trong chương trình con
Tham số hình thức: các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
Để thực hiện chương trình con cần có tên chương trình con và tham số tương ứng với tham số hình thức Tham số thực sự (là tham số được viết trong lời gọi chương trình con).
CÁCH GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON:
[( )];
VD: ve_hcn; ve_hcn (10, 5);
USCLN (tu, mau);
Biến cục bộ: các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
Biến toàn cục: các biến của chương trình chính, mọi chương trình đều sử dụng được các biến này.
4. Một số ví dụ
* INPUT : Nhập phân số a/b;
* OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/ƯCLN (a,b);
d = b/ƯCLN(a,b);
? Vi?t chuong trỡnh con th?c hi?n tỡm UCLN(a,b) v g?i nú khi tớnh c,d trong chuong trỡnh chớnh.
Ví dụ: Giản ước phân số a/b (với a, b là hai số nguyên)
nhập 6/10 => ra 3/5
Program tgps;
Uses crt;
Var tu,mau,c,d : integer;
Function UCLN( a,b :integer) : integer;
Begin
While a<> b do
if a>b then a := a-b else b:=b-a;
UCLN := a;
end;
BEGIN
Write(` Nhap vao tu so và mau so:`); readln(tu,mau);
C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau);
Writeln(` Phan so toi gian = `, c, ` / `, d);
Readln;
END.
Write(`Nhap vao tu so va mau so:`);
C := 6 div
d := 10 div
UCLN(6,10)
UCLN(6,10);
Writeln(` Phan so toi gian = `, 3, ` / `, 5);
Readln;
END.
BEGIN
Readln(tu,mau);
USCLN=2;
USCLN=2;
Nhap vao tu so va mau so:
6 10
Phan so toi gian= 3/5
Nhận xét
Các CTC thường được đặt ………. của chương trình chính.
CTC chỉ được thực hiện khi có lời gọi nó và được gọi ở ……. của chương trình chính.
Biến toàn cục
Tham số thực sự (biến)
Tham số hình thức
Program VD;
Uses crt;
var a,b: integer;
Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer);
Var TG: integer;
Begin
TG:= x;
x:= y;
y:=TG;
end;
Begin
Clrscr;
a:= 5 ; b:= 10;
Writeln( a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln( a:6 , b:6);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (biến)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
Hãy nhớ!
? Chuong trỡnh con l m?t dóy l?nh gi?i quy?t m?t bi toỏn con c? th?.
? C?u trỳc chuong trỡnh g?m:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục
< Phần thân>
Chương trình con và phân loại
D? vi?t chuong trỡnh gi?i cỏc bi toỏn l?n, ph?c t?p ngu?i l?p trỡnh cú th? chia thnh nhi?u bi toỏn nh?, m?i bi toỏn l m?t dóy l?nh mụ t? m?t s? thao tỏc nh?t d?nh (g?i l ctc). Sau dú ghộp n?i cỏc chuong trỡnh con thnh chuong trỡnh chớnh.
Nhóm trưởng
Việc A
Vi?c B
1. Khái niệm chương trình con (CTC)
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình
VD: SGK/92
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: SGK/93
Chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra phát hiện lỗi và sửa sai.
Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Chương trình con
Hàm (Function)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Thủ tục (Procedure)
Là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
length(s), sin(x), sqrt(x)
Delete(s,vt,n);
writeln; readln;
a) Phân loại
b) Cấu trúc của chương trình con
[
< Phần thân>
Phần đầu: khai báo tên chương trình con.
Phần khai báo: có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.
Phần thân: là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
3. Tham số trong chương trình con
Tham số hình thức: các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
Để thực hiện chương trình con cần có tên chương trình con và tham số tương ứng với tham số hình thức Tham số thực sự (là tham số được viết trong lời gọi chương trình con).
CÁCH GỌI CHƯƠNG TRÌNH CON:
VD: ve_hcn; ve_hcn (10, 5);
USCLN (tu, mau);
Biến cục bộ: các biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ.
Biến toàn cục: các biến của chương trình chính, mọi chương trình đều sử dụng được các biến này.
4. Một số ví dụ
* INPUT : Nhập phân số a/b;
* OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/ƯCLN (a,b);
d = b/ƯCLN(a,b);
? Vi?t chuong trỡnh con th?c hi?n tỡm UCLN(a,b) v g?i nú khi tớnh c,d trong chuong trỡnh chớnh.
Ví dụ: Giản ước phân số a/b (với a, b là hai số nguyên)
nhập 6/10 => ra 3/5
Program tgps;
Uses crt;
Var tu,mau,c,d : integer;
Function UCLN( a,b :integer) : integer;
Begin
While a<> b do
if a>b then a := a-b else b:=b-a;
UCLN := a;
end;
BEGIN
Write(` Nhap vao tu so và mau so:`); readln(tu,mau);
C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau);
Writeln(` Phan so toi gian = `, c, ` / `, d);
Readln;
END.
Write(`Nhap vao tu so va mau so:`);
C := 6 div
d := 10 div
UCLN(6,10)
UCLN(6,10);
Writeln(` Phan so toi gian = `, 3, ` / `, 5);
Readln;
END.
BEGIN
Readln(tu,mau);
USCLN=2;
USCLN=2;
Nhap vao tu so va mau so:
6 10
Phan so toi gian= 3/5
Nhận xét
Các CTC thường được đặt ………. của chương trình chính.
CTC chỉ được thực hiện khi có lời gọi nó và được gọi ở ……. của chương trình chính.
Biến toàn cục
Tham số thực sự (biến)
Tham số hình thức
Program VD;
Uses crt;
var a,b: integer;
Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer);
Var TG: integer;
Begin
TG:= x;
x:= y;
y:=TG;
end;
Begin
Clrscr;
a:= 5 ; b:= 10;
Writeln( a:6 , b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln( a:6 , b:6);
readln;
End.
Biến cục bộ
Tham số thực sự (biến)
Tham số hình thức
Biến toàn cục
Hãy nhớ!
? Chuong trỡnh con l m?t dóy l?nh gi?i quy?t m?t bi toỏn con c? th?.
? C?u trỳc chuong trỡnh g?m:
Phân loại chương trình con:
+ Hàm
+ Thủ tục
< Phần thân>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Đài Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)