Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Bùi Văn Vẹn |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
Hoạt động 1:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Hoạt động nhóm theo bàn (mỗi bàn 4 hs)
- Mỗi người viết đoạn chương trình để tính lũy thừa của an, bm, cp, dq - (Thời gian 3 phút)
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
Hoạt động 1:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Luythua1:=1.0;
For i:=1 to n Do Luythua1:=luythua1*a;
Đoạn chương trình tính an
Luythua2:=1.0;
For i:=1 to m Do Luythua2:=luythua2*b;
Đoạn chương trình tính bm
Kết quả:
Luythua3:=1.0;
For i:=1 to p Do Luythua3:=luythua3*c;
Đoạn chương trình tính cp
Luythua4:=1.0;
For i:=1 to q Do Luythua4:=luythua4*d;
Đoạn chương trình tính dq
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Luythua1:=1.0;
For i:=1 to n Do Luythua1:=luythua1*a;
Program Tinh_tong;
Var TLuyhua, Luythua1, Lthua2,Lthua3,Lthua4:real;
a,b,c,d:real;
I,n,m,p,q:Integer;
Begin
Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,n,m,p,q:’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
Luythua2:=1.0;
For i:=1 to m Do Luythua2:=luythua2*b;
Chương trình:
Luythua3:=1.0;
For i:=1 to p Do Luythua3:=luythua3*c;
Luythua4:=1.0;
For i:=1 to q Do Luythua4:=luythua4*d;
a.Bài toán:
TLuyhua:=Luythua1+ Luythua2+ Luythua3+ Luythua4;
Writeln(‘Tong Luy thua =‘, TLuythua:8:4);
Readln;
End.
HĐ2:
(cá nhân)Hãy nhận xét về cách viết chương trình trên?
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Nhận xét:
- Có thể chia chương trình lớn (chương trình chính) thành các khối nhỏ (Mođun). Mỗi khối bào gồn những lệnh để giải một bài toán con nào đó => Mỗi khối sẽ được xây dụng thành một chương trình con.
Kết luận 1:
Chương trình chính được xây dựng từ các chương trình con và chương trình con cũng có thể được xây dựng từ những chương trình con khác. Các lập trình trên gọi là phương pháp lập trình có cấu trúc và chương trình xây dựng dược gọi là chương trình có cấu trúc.
Chương trình con là dãy các lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình
b. Định nghĩa chương trình con:
b. Định nghĩa chương trình con:
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
a.Phân loại:
Có 2 loại chương trình con trong nhiều ngôn ngữ lập trình
- Hàm (Function): là chưong trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
HĐ3: (cá nhân) HS xem SGK Tr 94 hãy cho biết vài hàm chuẩn đã học
- Thủ tục(Procedure): là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
- Thủ tục vào / ra : Readln / Writeln..
- Thủ tục xử lý xâu: Delete, Insert..
a.Phân loại:
Sin(x): nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx
Sqrt(x): nhận giá trị x và trả về giá trị căn bậc hai của x
length(x): nhận xâu x và trả về độ dài của xâu x…
HĐ4: (cá nhân) HS xem SGK Tr 94 hãy cho biết vài thủ tục chuẩn đã học
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
a.Phân loại:
Dùng để khai báo tên CTC, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm
Khai báo biến cho dữ liệu vào ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con
Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn
HĐ3:(các nhân) Dựa vào
SGK_Tr 94 hãy ghép cặp sao
cho đúng với ý nghĩa của từng
thành phần của CTC (tgian:3 phút)
A ?
B ?
C ?
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Dùng để khai báo tên CTC, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm
Khai báo biến cho dữ liệu vào ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con
Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Chương trình con của bài toán: tính lũy thừa xk được viết:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Các biến x và k được gọi là tham số hình thức, dùng để khai báo cho dữ liệu vào/ ra của chương trình con
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Chương trình con của bài toán: tính lũy thừa xk được viết:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Biến i được gọi là biến cục bộ, nó có tác dụng trong chương trình khởi tạo ra nó hoặc CTC cấp thấp hơn; Không thể sử dụng trong chương trình chính và các CTC khác.
Biến được khai báo trong chương trình chính gọi là biến toàn cục, nó có tác dụng trong toàn bộ chương trình.
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
c.Thực hiện chương trình con:
a.Phân loại:
… ( )…
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
c.Thực hiện chương trình con:
Ví dụ: Để tính tổng lũy thừa của bài toán trên cần 4 lần lệnh gọi chương trình con với các tham số thực sư sau:
TLuythua:=Luythua(a,n)+Luythua(b,m)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Chú ý:
- Các tham số hình thức sẽ nhận giá trị từ các tham số thực sự.
- Số lương tham số thực sự phải bằng với số lượng của tham số hình thức trong lệnh gọi chương trình con.
Các tham số: a,n,b,m,c,p,d,q: gọi là tham số thực sự
Là các tham số được đặt trong ngoặc tròn sau tên CTC
-HĐ 4 (các nhân) : các tham số a,n,b,m,c,p,d,q: gọi là tham số gì?
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
d. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
a.Phân loại:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
c.Thực hiện chương trình con:
HĐ5: ( theo cặp) HS xem SGK_Trang 93, hãy nêu lợi ích của việc sử dụng chương trình con ( thời gian: 3 phút)
- Tránh việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh trong chương trình
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
- Mở rộng khả năng ngôn ngữ
- Thuận lợi cho phát triển, nâng cấp chương trình
d. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
Hoạt động 1:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Hoạt động nhóm theo bàn (mỗi bàn 4 hs)
- Mỗi người viết đoạn chương trình để tính lũy thừa của an, bm, cp, dq - (Thời gian 3 phút)
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
Hoạt động 1:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Luythua1:=1.0;
For i:=1 to n Do Luythua1:=luythua1*a;
Đoạn chương trình tính an
Luythua2:=1.0;
For i:=1 to m Do Luythua2:=luythua2*b;
Đoạn chương trình tính bm
Kết quả:
Luythua3:=1.0;
For i:=1 to p Do Luythua3:=luythua3*c;
Đoạn chương trình tính cp
Luythua4:=1.0;
For i:=1 to q Do Luythua4:=luythua4*d;
Đoạn chương trình tính dq
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Luythua1:=1.0;
For i:=1 to n Do Luythua1:=luythua1*a;
Program Tinh_tong;
Var TLuyhua, Luythua1, Lthua2,Lthua3,Lthua4:real;
a,b,c,d:real;
I,n,m,p,q:Integer;
Begin
Write(‘Hay nhap du lieu theo thu tu a,b,c,d,n,m,p,q:’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
Luythua2:=1.0;
For i:=1 to m Do Luythua2:=luythua2*b;
Chương trình:
Luythua3:=1.0;
For i:=1 to p Do Luythua3:=luythua3*c;
Luythua4:=1.0;
For i:=1 to q Do Luythua4:=luythua4*d;
a.Bài toán:
TLuyhua:=Luythua1+ Luythua2+ Luythua3+ Luythua4;
Writeln(‘Tong Luy thua =‘, TLuythua:8:4);
Readln;
End.
HĐ2:
(cá nhân)Hãy nhận xét về cách viết chương trình trên?
TLuythua = an + bm + cp + dq
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Khái niệm chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
a.Bài toán: tính tổng 4 lũy thừa:
TLuythua = an + bm + cp + dq
a.Bài toán:
TLuythua = an + bm + cp + dq
Nhận xét:
- Có thể chia chương trình lớn (chương trình chính) thành các khối nhỏ (Mođun). Mỗi khối bào gồn những lệnh để giải một bài toán con nào đó => Mỗi khối sẽ được xây dụng thành một chương trình con.
Kết luận 1:
Chương trình chính được xây dựng từ các chương trình con và chương trình con cũng có thể được xây dựng từ những chương trình con khác. Các lập trình trên gọi là phương pháp lập trình có cấu trúc và chương trình xây dựng dược gọi là chương trình có cấu trúc.
Chương trình con là dãy các lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình
b. Định nghĩa chương trình con:
b. Định nghĩa chương trình con:
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
a.Phân loại:
Có 2 loại chương trình con trong nhiều ngôn ngữ lập trình
- Hàm (Function): là chưong trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
HĐ3: (cá nhân) HS xem SGK Tr 94 hãy cho biết vài hàm chuẩn đã học
- Thủ tục(Procedure): là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
- Thủ tục vào / ra : Readln / Writeln..
- Thủ tục xử lý xâu: Delete, Insert..
a.Phân loại:
Sin(x): nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx
Sqrt(x): nhận giá trị x và trả về giá trị căn bậc hai của x
length(x): nhận xâu x và trả về độ dài của xâu x…
HĐ4: (cá nhân) HS xem SGK Tr 94 hãy cho biết vài thủ tục chuẩn đã học
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
a.Phân loại:
Dùng để khai báo tên CTC, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm
Khai báo biến cho dữ liệu vào ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con
Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn
HĐ3:(các nhân) Dựa vào
SGK_Tr 94 hãy ghép cặp sao
cho đúng với ý nghĩa của từng
thành phần của CTC (tgian:3 phút)
A ?
B ?
C ?
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Dùng để khai báo tên CTC, nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm
Khai báo biến cho dữ liệu vào ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con
Là dãy các câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Chương trình con của bài toán: tính lũy thừa xk được viết:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Các biến x và k được gọi là tham số hình thức, dùng để khai báo cho dữ liệu vào/ ra của chương trình con
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
b.Cấu trúc chương trình con:
a.Phân loại:
Chương trình con của bài toán: tính lũy thừa xk được viết:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
Biến i được gọi là biến cục bộ, nó có tác dụng trong chương trình khởi tạo ra nó hoặc CTC cấp thấp hơn; Không thể sử dụng trong chương trình chính và các CTC khác.
Biến được khai báo trong chương trình chính gọi là biến toàn cục, nó có tác dụng trong toàn bộ chương trình.
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
c.Thực hiện chương trình con:
a.Phân loại:
…
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
c.Thực hiện chương trình con:
Ví dụ: Để tính tổng lũy thừa của bài toán trên cần 4 lần lệnh gọi chương trình con với các tham số thực sư sau:
TLuythua:=Luythua(a,n)+Luythua(b,m)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Chú ý:
- Các tham số hình thức sẽ nhận giá trị từ các tham số thực sự.
- Số lương tham số thực sự phải bằng với số lượng của tham số hình thức trong lệnh gọi chương trình con.
Các tham số: a,n,b,m,c,p,d,q: gọi là tham số thực sự
Là các tham số được đặt trong ngoặc tròn sau tên CTC
-HĐ 4 (các nhân) : các tham số a,n,b,m,c,p,d,q: gọi là tham số gì?
Tiết:
Tuần: 29
Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: Chương trình con và phân loại
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
1. Khái niệm chương trình con:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con:
d. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
a.Phân loại:
b.Cấu trúc chương trình con (CTC):
c.Thực hiện chương trình con:
HĐ5: ( theo cặp) HS xem SGK_Trang 93, hãy nêu lợi ích của việc sử dụng chương trình con ( thời gian: 3 phút)
- Tránh việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh trong chương trình
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
- Mở rộng khả năng ngôn ngữ
- Thuận lợi cho phát triển, nâng cấp chương trình
d. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Vẹn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)