Bài 17. Chương trình con và phân loại

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Trung Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GVHD : LÊ ĐỨC LONG
SV : VŨ THỊ KIM ANH
LỚP : TIN 5C-BT
MSSV : K33103204
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LoẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 11
BÀI 17
1
MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIN HỌC 11
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11.
CHƯƠNG I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.
CHƯƠNG II :
CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN.
CHƯƠNG III :
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP.
CHƯƠNG IV :
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC.
CHƯƠNG V :
TỆP VÀ THAO TÁC TỆP.
CHƯƠNG VI :
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC.
3
Diagram
MỤC TIÊU BÀI DẠY
4
- Biết được khái niệm chương trình con
- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.
- Biết được cấu trúc của chương trình con.
- Phân biệt được 2 loại chương trình con là hàm và thủ tục.
KIẾN THỨC
- Hiểu được khái niệm chương trình con.
- Biết được lợi ích của chương trình con.
- Biết được cấu trúc của chương trình con và phân loại chúng.
- Biết cách gọi thực hiện một chương trình con.
ĐIỂM TRỌNG TÂM
KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
ĐIỂM KHÓ
Các khái niệm hoàn toàn mới đối với học sinh như là :
Chương trình con là gì? Sao phải sử dụng chương trình con.
Hiểu được hàm là gì? Thủ tục là gì? Phân biệt được hai loại chương trình con đó và cách sử dụng chúng.
Hiểu được tham số hình thức là gì? Tham số thực sự là gì? Phân biệt được hai loại tham số đó đó và cách dùng các tham số cho phù hợp
Hiểu được biến toàn cục là gì? Biến cục bộ là gì? Phân biệt được hai loại biến đó và cách sử dụng chúng trong chương trình.
Kĩ năng
- Nhận biết các thành phần trong phần đầu của thủ tục.
- Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục
- Nhận biết được cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức của chúng.
Thái độ
- Rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.
Diagram
Bài dạy
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG 2
5
6
Khái niệm CTC:
CTC là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện(được gọi)từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích của chương trình con:
-Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lạicùng một dãy lệnh.
-Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
-Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.
-Mở rộng khả năng ngôn ngữ
-Thuận tiện cho phát triển nâng cấp chương trình.
Phân loại chương trình con :
-GV trình bày 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục.cho ví dụ minh họa.
-GV đưa ra ví dụ khác và cho hs phân loại thuộc chương trình con nào.(hoặc cho hs tự tìm ví dụ về 2 loại chương trình con).
-Điểm khó : Nhấn mạnh khái niệm hàm và thủ tục.HS phân biệt được 2 loại chương trình con đó
HOẠT ĐỘNG 2(15p)
7
CTC gồm hai loại :
-Hàm (function): là CTC thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó. Ví dụ hàm sin(x) nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx.
-Thủ tục (procedure): là CTC thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó. Ví dụ các thủ tục vào ra chuẩn hay thủ tục xử lí xâu writeln,readln…
Cấu trúc chương trình con :
- Giới thiệu cấu trúc chung của ctc

<[phần khai báo]>

Cho HS so sánh với cấu trúc của chương trình chính.
Gv diễn giảng các khái niệm phần đầu, phần khai báo, phần thân.
Điểm khó : giải thích cho hs các khái niệm tham số hình thức, biến toàn cục, biến cục bộ. Lấy ví dụ minh họa cụ thể cho hs xác định các biến.

HOẠT ĐỘNG 3(15p)
8
-CTC có cấu trúc tương tự chương trình, nhất thiết phải có tên và phần đầu dùng để khai báo tên.
-Phần khai báo: khai báo biến cho dữ liệu vào,ra,các hằng và biến.
-Phần thân : là dãy câu lệnh thực hiện dữ liệu vào và nhận được dữ liệu ra.
-Tham số hình thức: biến khai báo dữ liệu vào, ra.
-Biến cục bộ: biến dùng riêng trong CTC.
-Biến toàn cục: Biến của chương trình chính.
HOẠT ĐỘNG 4(15p)
9
-Để thực hiện một CTC cần phải có lệnh gọi gồm tên CTC với tham số( nếu có) là các hằng và biến chứa dữ liệu vào, ra tương ứng với tham số hình thức các hằng,biến này gọi là tham số thực sự.
-Ví dụ:
Sqrt(225):sqrt ten CTC, 225 tham số thực sự.
Chốt lại khái niệm chương trình con.
Phân loại chương trình con.
Cấu trúc của chương trình con
Củng cố bài dạy(5p)
10
www.quantri.com.vn
Thank You !
THANK YOU
^-^
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)