Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Thái Bá Hà Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
(Tiết 2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
Chương trình con gồm có 2 loại:
Hàm
(Function)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên hàm
Thủ tục
(Procedure)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Sqrt(x): Trả về căn bậc 2 của số x
Length(S): Trả về chiều dài xâu S
EOF(): Trả về giá trị True nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp
Writeln(): Xuất danh sách kết quả ra màn hình
Delete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt
Assign(,): Gắn tên tệp cho biến tệp.
Không trả về giá trị nào thông qua tên thủ tục
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con
Hãy trình bày cấu trúc của một chương trình?
Cấu trúc chương trình
[]
Cấu trúc chương trình con
[]
Là phần bắt buộc phải có,Ñöôïc duøng ñeå khai baùo teân chöông trình con, neáu laø haøm thì caàn khai baùo kieåu döõ lieäu cho giaù trò traû về
Có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến sử dụng trong chương trình con.
Là một dãy lệnh
D?t trong c?p
begin
end;
Cấu trúc hàm và thủ tục
C?u trc th? t?c
Procedure[(danh sach tham sô) ];
Function[(danh sach tham số) ]:dữ liệu của hàm>;
Var
:
Var
:
Begin
;
End;
Begin
;
Ten_ham:=;
End;
Ten_ham:=;
Không thiếu
C?u trc hm
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; lt: Real;
Begin
lt:=1.0;
For i:=1 to k do ltx:=lt*x;
Luythua:=lt;
End;
Procedure ve(n:integer);
Var
i:integer;
Begin
For i:=1 to n do write(‘*’);
End;
Ví dụ
Ví dụ
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Program TongLuythua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
lt:=1.0;
For i:=1 to k do lt:=lt*x;
Luythua:=lt;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
x: Real; k: Integer
Var i: Integer; ltx: Real;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Được khai báo cho dữ liệu vào/ra và gọi là tham số hình thức
Được khai báo, sử dụng trong chương trình con và gọi là biến cục bộ
Được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình và gọi là biến toàn cục
procedure ve(n:integer);
Var
i:integer;
Begin
For i:=1 to n do write(‘*’);
End;
Program ve_duong_thang;
Var
a,b:integer;
Begin
A:=6;b:=10;
Ve(a); writeln;
Ve(b);
Readln;
End.
Ví trí của chương trình con nằm ở đâu?
- Vị trí chương trìn con nằm sau phần khai báo biến của chương trình chính
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
* Một số thuật ngữ
- Tham số hình thức của chương trình con: Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo, sử dụng trong chương trình con.
- Biến toàn cục: Là các biến được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình.
* Lưu ý: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ.
Procedure Ve_HCN;
Begin
Writeln(`************************`);
Writeln(`* *`);
Writeln(`* *`);
Writeln(`************************`);
End;
Begin
Ve_HCN;
Readln
End.
Ví dụ về chương trình con không có tham số hình thức và biến cục bộ:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
Luythua(a,m)
Lời gọi chương trình con
Tên chương trình con
Tham số thực sự
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
* Chú ý: Các tham số thực sự và tham số hình thức phải có sự tương ứng về thứ tự và kiểu dữ liệu.
Có 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục.
Cấu trúc chương trình con gồm 3 phần: Phần đầu, phần khai báo và phần thân.
Các thuật ngữ: Tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục.
Để thực hiện một chương trình con, cần phải có lệnh gọi chương trình con, bao gồm tên chương trình con và các tham số thực sự (nếu có).
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!
Length(st), sqrt(x), abs(x), sqr(x), eof(f) ..
(Tiết 2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại
Chương trình con gồm có 2 loại:
Hàm
(Function)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên hàm
Thủ tục
(Procedure)
Là chương trình con
Thực hiện một số thao tác nào đó
Sqrt(x): Trả về căn bậc 2 của số x
Length(S): Trả về chiều dài xâu S
EOF(
Writeln(
Delete(S,vt,N): Xóa N ký tự trong xâu S, tính từ vị trí thứ vt
Assign(
Không trả về giá trị nào thông qua tên thủ tục
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con
Hãy trình bày cấu trúc của một chương trình?
Cấu trúc chương trình
[
Cấu trúc chương trình con
[
Là phần bắt buộc phải có,Ñöôïc duøng ñeå khai baùo teân chöông trình con, neáu laø haøm thì caàn khai baùo kieåu döõ lieäu cho giaù trò traû về
Có thể khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến sử dụng trong chương trình con.
Là một dãy lệnh
D?t trong c?p
begin
end;
Cấu trúc hàm và thủ tục
C?u trc th? t?c
Procedure
Function
Var
Var
Begin
End;
Begin
Ten_ham:=
End;
Ten_ham:=
Không thiếu
C?u trc hm
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; lt: Real;
Begin
lt:=1.0;
For i:=1 to k do ltx:=lt*x;
Luythua:=lt;
End;
Procedure ve(n:integer);
Var
i:integer;
Begin
For i:=1 to n do write(‘*’);
End;
Ví dụ
Ví dụ
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Program TongLuythua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
lt:=1.0;
For i:=1 to k do lt:=lt*x;
Luythua:=lt;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
x: Real; k: Integer
Var i: Integer; ltx: Real;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Được khai báo cho dữ liệu vào/ra và gọi là tham số hình thức
Được khai báo, sử dụng trong chương trình con và gọi là biến cục bộ
Được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình và gọi là biến toàn cục
procedure ve(n:integer);
Var
i:integer;
Begin
For i:=1 to n do write(‘*’);
End;
Program ve_duong_thang;
Var
a,b:integer;
Begin
A:=6;b:=10;
Ve(a); writeln;
Ve(b);
Readln;
End.
Ví trí của chương trình con nằm ở đâu?
- Vị trí chương trìn con nằm sau phần khai báo biến của chương trình chính
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
* Một số thuật ngữ
- Tham số hình thức của chương trình con: Là các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo, sử dụng trong chương trình con.
- Biến toàn cục: Là các biến được khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong toàn bộ chương trình.
* Lưu ý: Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ.
Procedure Ve_HCN;
Begin
Writeln(`************************`);
Writeln(`* *`);
Writeln(`* *`);
Writeln(`************************`);
End;
Begin
Ve_HCN;
Readln
End.
Ví dụ về chương trình con không có tham số hình thức và biến cục bộ:
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Program Tong_Luy_thua;
Var a, b, c, d, Tong: Real;
m, n, p, q: Integer;
Function Luythua(x: Real; k: Integer): Real;
Var i: Integer; ltx: Real;
Begin
ltx:=1;
For i:=1 to k do ltx:=ltx*x;
Luythua:=ltx;
End;
Begin
Write(` Nhap a, b, c, d, m, n, p, q: `);
Readln(a, b, c, d, m, n, p, q);
Tong:=Luythua(a,m)+Luythua(b,n)+Luythua(c,p)+Luythua(d,q);
Write(` Tong luy thua = `,Tong:8:2);
Readln
End.
Luythua(a,m)
Lời gọi chương trình con
Tên chương trình con
Tham số thực sự
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con
Để thực hiện chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con và các tham số (nếu có). Các tham số này được gọi là tham số thực sự.
* Chú ý: Các tham số thực sự và tham số hình thức phải có sự tương ứng về thứ tự và kiểu dữ liệu.
Có 2 loại chương trình con là Hàm và Thủ tục.
Cấu trúc chương trình con gồm 3 phần: Phần đầu, phần khai báo và phần thân.
Các thuật ngữ: Tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn cục.
Để thực hiện một chương trình con, cần phải có lệnh gọi chương trình con, bao gồm tên chương trình con và các tham số thực sự (nếu có).
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!
Length(st), sqrt(x), abs(x), sqr(x), eof(f) ..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Bá Hà Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)