Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Phan Thị Long Đồng |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TiẾT HỌC LỚP 11
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
THAM DỰ TIẾT HỌC CÙNG LỚP 11
3/27/2015
2
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
3/27/2015
3
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
(Tiết 2)
Khái niệm chương trình con
Phân loại và cấu trúc của chương trình con
3/27/2015
4
Kiểm tra kiến thức cũ
- Chương trình con là gì?
- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
- Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh nào đó.
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
3/27/2015
5
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Nhóm 1:
Chương trình con gồm
mấy loại? Nêu đặc
điểm nổi bậc của từng
loại và cho ví dụ?
Nhóm 3:
Tham số hình thức
của chương trình
con dùng để làm gì?
Nhóm 2:
Chương trình con
có cấu trúc như
thế nào?
Nhóm 4:
Tham số thực sự
dùng ở đâu trong
chương tình?
-Lệnh gọi của chương
con có cấu trúc
như thế nào?
Thảo luận và
cùng tìm hiểu
3/27/2015
6
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
Hàm
(Function)
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên của nó
Thủ tục
(Procedure)
Thực hiện các thao tác nhất định
Không trả về giá trị nào qua tên của nó
Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x)
Ví dụ: writeln, readln, delete, insert…
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại:
Trong ngôn ngữ lập trình , chương trình con thường gồm 2 loại:
Trong ngôn ngữ lập trình , chương trình con thường gồm 2 loại:
3/27/2015
7
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con:
[]
Phần đầu nhất thiết phải có tên, dùng để khai báo tên, nếu là
hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
Phần khai báo có thể khai báo biến cho dữ liệu vào/ra và biến
dùng trong chương trình con.
- Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ
những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
3/27/2015
8
VD1: xét chương trình tính tổng lũy thừa: T=an + bm + c p + d q
PROGRAM tinhtong;
VAR T,a, b,c,d:Real;
n,m,p,q: Integer;
Function luythua(x:Real; k:Integer): Real;
Var i:Integer;
tich:Real;
Begin
tich :=1.0;
For i:=1 To k Do
tich:=tich* x;
luythua:=tich;
End;
BEGIN
Write(‘nhap du lieu a,b,c,d,n,p,q,m’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
T:= luythua( a, n) + luythua( b, m) + luythua(c,p) + luythua(d,q) ;
Writeln(‘Tong luy thua =’,T:8:4);
Readln;
END.
Em hãy cho biết trong chương trình : Sử dụng chương trình con loại nào? Nêu phần đầu, phần khai báo và phần thân của chương trình con?
Chương trình con nằm ở đâu trong chương trình chính?
3/27/2015
9
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con:
Để thực hiện (gọi) một CTC, ta phải có lệnh gọi nó. Lệnh gọi CTC bao gồm:
Tên chương trình con(tham số);
Sqr(10)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
Ví dụ:
Luythua (x,k)
Tên chương trình con
Tham số hình thức
3/27/2015
10
VD1: xét chương trình tính tổng lũy thừa: T=an + bm + c p + d q
PROGRAM tinhtong;
VAR T,a, b,c,d:Real;
n,m,p,q: Integer;
Function luythua(x:Real; k:Integer): Real;
Var i:Integer;
tich:Real;
Begin
tich :=1.0;
For i:=1 To k Do
tich:=tich* x;
luythua:=tich;
End;
BEGIN
Write(‘nhap du lieu a,b,c,d,n,p,q,m’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
T:= luythua(a, n) + luythua(b,m) + luythua(c,p) + luythua(d,q) ;
Writeln(‘Tong luy thua =’,T:8:4);
Readln;
END.
Từ ví dụ em hãy:
- xác định tham số hình thức ?
Tham số thực sự?
Lệnh gọi chương trình con?
11
Bài tập về nhà
Học bài và tìm hiểu bài 18: “ ví dụ cách viết và sử dụng chương trình con” SGK trang 96.
12
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
3/27/2015
13
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Tham số
hình thức
Để tính an, bm, cp,dq ta viết Luythua(a, n), Luythua(b, m),
Luythua(c, p), Luythua(d, q).
Biến cục bộ
Biến thực sự
3/27/2015
14
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
15
THE END
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TiẾT HỌC LỚP 11
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
THAM DỰ TIẾT HỌC CÙNG LỚP 11
3/27/2015
2
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
3/27/2015
3
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
(Tiết 2)
Khái niệm chương trình con
Phân loại và cấu trúc của chương trình con
3/27/2015
4
Kiểm tra kiến thức cũ
- Chương trình con là gì?
- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con?
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:
- Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại một dãy lệnh nào đó.
- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.
- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá.
3/27/2015
5
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
Nhóm 1:
Chương trình con gồm
mấy loại? Nêu đặc
điểm nổi bậc của từng
loại và cho ví dụ?
Nhóm 3:
Tham số hình thức
của chương trình
con dùng để làm gì?
Nhóm 2:
Chương trình con
có cấu trúc như
thế nào?
Nhóm 4:
Tham số thực sự
dùng ở đâu trong
chương tình?
-Lệnh gọi của chương
con có cấu trúc
như thế nào?
Thảo luận và
cùng tìm hiểu
3/27/2015
6
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
Hàm
(Function)
Thực hiện một số thao tác nào đó
Trả về một giá trị qua tên của nó
Thủ tục
(Procedure)
Thực hiện các thao tác nhất định
Không trả về giá trị nào qua tên của nó
Ví dụ: sin(x), sqrt(x), length(x)
Ví dụ: writeln, readln, delete, insert…
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
a. Phân loại:
Trong ngôn ngữ lập trình , chương trình con thường gồm 2 loại:
Trong ngôn ngữ lập trình , chương trình con thường gồm 2 loại:
3/27/2015
7
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
b. Cấu trúc chương trình con:
[
Phần đầu nhất thiết phải có tên, dùng để khai báo tên, nếu là
hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm.
Phần khai báo có thể khai báo biến cho dữ liệu vào/ra và biến
dùng trong chương trình con.
- Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ
những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết quả mong muốn.
3/27/2015
8
VD1: xét chương trình tính tổng lũy thừa: T=an + bm + c p + d q
PROGRAM tinhtong;
VAR T,a, b,c,d:Real;
n,m,p,q: Integer;
Function luythua(x:Real; k:Integer): Real;
Var i:Integer;
tich:Real;
Begin
tich :=1.0;
For i:=1 To k Do
tich:=tich* x;
luythua:=tich;
End;
BEGIN
Write(‘nhap du lieu a,b,c,d,n,p,q,m’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
T:= luythua( a, n) + luythua( b, m) + luythua(c,p) + luythua(d,q) ;
Writeln(‘Tong luy thua =’,T:8:4);
Readln;
END.
Em hãy cho biết trong chương trình : Sử dụng chương trình con loại nào? Nêu phần đầu, phần khai báo và phần thân của chương trình con?
Chương trình con nằm ở đâu trong chương trình chính?
3/27/2015
9
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con
c. Thực hiện chương trình con:
Để thực hiện (gọi) một CTC, ta phải có lệnh gọi nó. Lệnh gọi CTC bao gồm:
Tên chương trình con(tham số);
Sqr(10)
Tên chương trình con
Tham số thực sự
Ví dụ:
Luythua (x,k)
Tên chương trình con
Tham số hình thức
3/27/2015
10
VD1: xét chương trình tính tổng lũy thừa: T=an + bm + c p + d q
PROGRAM tinhtong;
VAR T,a, b,c,d:Real;
n,m,p,q: Integer;
Function luythua(x:Real; k:Integer): Real;
Var i:Integer;
tich:Real;
Begin
tich :=1.0;
For i:=1 To k Do
tich:=tich* x;
luythua:=tich;
End;
BEGIN
Write(‘nhap du lieu a,b,c,d,n,p,q,m’);
Readln(a,b,c,d,n,m,p,q);
T:= luythua(a, n) + luythua(b,m) + luythua(c,p) + luythua(d,q) ;
Writeln(‘Tong luy thua =’,T:8:4);
Readln;
END.
Từ ví dụ em hãy:
- xác định tham số hình thức ?
Tham số thực sự?
Lệnh gọi chương trình con?
11
Bài tập về nhà
Học bài và tìm hiểu bài 18: “ ví dụ cách viết và sử dụng chương trình con” SGK trang 96.
12
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
3/27/2015
13
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
Var j : integer;
Tich:=1.0;
For j:= 1 to k do
Tich := Tich*x;
Xét đoạn chương trình tính tính lũy thừa
Luythua = xk
Luythua(x, k)
Tham số
hình thức
Để tính an, bm, cp,dq ta viết Luythua(a, n), Luythua(b, m),
Luythua(c, p), Luythua(d, q).
Biến cục bộ
Biến thực sự
3/27/2015
14
CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)
15
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Long Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)