Bài 17. Chương trình con và phân loại
Chia sẻ bởi Võ Đình Thượng |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chương trình con và phân loại thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT
Phan Thanh Giản
Tổ: Vật Lí – Tin Học
Môn: Tin học 11
CHƯƠNG IV.
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Khái niệm cơ bản về CTC
Phân loại và cấu trúc CTC
Tham số: hình thức và thực sự
Biến cục bộ và biến toàn cục
CHƯƠNG IV.
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
3
1
2
KHÁI NIỆM
CTC
PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
NỘI DUNG
CTC là gì?
Lợi ích của CTC?
CTC có mấy loại?
Cấu trúc chung?
Vị trí của CTC?
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Lệnh gọi CTC
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cấu trúc chương trình gồm mấy phần?
[]
Xử lí tập trung ở phần thân.
Như vậy có tốt hay không?
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Câu chuyện bó đũa
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Câu chuyện bó đũa
hay
???
BÀI TOÁN
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
1. KHÁI NIỆM CTC
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢI BÀI TOÁN
Modul(CTC)
A
Modul(CTC)
C
Modul(CTC)
B
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình chính sẽ được xây dựng từ các chương trình con(CTC) .
CTC cũng có thể được xây dựng từ những CTC khác.
Cách lập trình trên gọi là lập trình có cấu trúc
Chương trình như vậy được gọi là chương trình có cấu trúc.
Theo cách này thì:
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình con là gì?
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình con là ...?... mô tả ...?... và có thể được ...?... từ ...?... trong chương trình.
Sử dụng CTC có ưu điểm gì?
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình nhập dữ liệu từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị:
Tluythua = an + bm + cp + dq
Cách 1
Cách 2
Dãy lệnh nào tương tự nhau?
Nếu muốn tính tổng của 50 lũy thừa thì sao?
Chương trình dài
Khó theo dõi
Khó nâng cấp…
1. Khái niệm CTC
17
CTC
Sử dụng CTC
Không có CTC
1. Khái niệm CTC
19
Che giấu CTC
Có sử dụng CTC
1. KHÁI NIỆM CTC
Lợi ích của việc sử dụng CTC:
*Dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, sửa lỗi và nâng cấp.
* Có thể giao cho nhiều người cùng viết một CT.
*Tránh việc lặp đi lặp lại một nhóm lệnh
….Tham khảo SGK
a. Phân loại
CTC có mấy loại?
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
Sqr(3) .....
Sqrt(16) …..
Abs(-5) ......
Length(‘abc’) .....
Eof(f) ……………………
….
Clrscr; ………………..
Readln(a,b); ……………………….
Writeln(‘Hello’); …………………………
Close(f); …………………
…..
?
?
Trả về 1 giá trị
Không trả về
1 giá trị
9
4
5
3
True/False
Lau màn hình
Nhập a,b
In chữ Hello
Đóng tệp f
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
Sqr(3) 9
Sqrt(16) 4
Abs(-5) 5
Length(‘abc’) 3
Eof(f) True/ False
….
Clrscr; Lau màn hình
Readln(a,b); Nhập a,b
Writeln(‘Hello’); In chữ Hello
Close(f); Đóng tệp f
…..
?
?
Hàm (Function)
Thủ tục
(Procedure)
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
b. Cấu trúc CTC
[]
: khai báo tên CTC, các tham số
[]: Khai báo các biến cục bộ,
hằng sử dụng trong CTC.
: Dãy lệnh để từ Input Output
Trong đó:
3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
a. Biến cục bộ
b. Biến toàn cục
c. Tham số hình thức
d. Tham số thực sự
Vị trí: Phần khai báo
của CT chính.
Phạm vi sử dụng trong toàn bộ CT.
Vị trí: nằm trong lời gọi
CTC ở CT chính.
Đặc điểm:
là biếncó giá trị hoặc hằng
Vị trí: Phần khai báo của CTC.
Phạm vi sử dụng trong CTC.
Ví trí: Phần đầu của CTC.
Đặc điểm:
- chưa có giá trị
3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
e. Lệnh gọi CTC
Để thực hiện CTC ta cần phải viết lệnh gọi nó.
Cú pháp lệnh gọi:
()
Ví dụ:
Sqr(3)
Clrscr
LuyThua(a,n)
Liệt kê danh sách:
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Các lệnh gọi CTC
của chương trình sau:
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Các lệnh gọi CTC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
3
1
2
KHÁI NIỆM
CTC
PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
CỦNG CỐ
CTC là gì?
Lợi ích của CTC?
CTC có mấy loại?
Cấu trúc chung?
Vị trí của CTC?
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Lệnh gọi CTC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
TRẮC NGHIỆM
Phan Thanh Giản
Tổ: Vật Lí – Tin Học
Môn: Tin học 11
CHƯƠNG IV.
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Khái niệm cơ bản về CTC
Phân loại và cấu trúc CTC
Tham số: hình thức và thực sự
Biến cục bộ và biến toàn cục
CHƯƠNG IV.
CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
3
1
2
KHÁI NIỆM
CTC
PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
NỘI DUNG
CTC là gì?
Lợi ích của CTC?
CTC có mấy loại?
Cấu trúc chung?
Vị trí của CTC?
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Lệnh gọi CTC
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cấu trúc chương trình gồm mấy phần?
[
Xử lí tập trung ở phần thân.
Như vậy có tốt hay không?
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Câu chuyện bó đũa
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Câu chuyện bó đũa
hay
???
BÀI TOÁN
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
Bài toán nhỏ
1. KHÁI NIỆM CTC
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢI BÀI TOÁN
Modul(CTC)
A
Modul(CTC)
C
Modul(CTC)
B
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình chính sẽ được xây dựng từ các chương trình con(CTC) .
CTC cũng có thể được xây dựng từ những CTC khác.
Cách lập trình trên gọi là lập trình có cấu trúc
Chương trình như vậy được gọi là chương trình có cấu trúc.
Theo cách này thì:
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình con là gì?
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình con là ...?... mô tả ...?... và có thể được ...?... từ ...?... trong chương trình.
Sử dụng CTC có ưu điểm gì?
1. KHÁI NIỆM CTC
Chương trình nhập dữ liệu từ bàn phím, tính và đưa ra màn hình giá trị:
Tluythua = an + bm + cp + dq
Cách 1
Cách 2
Dãy lệnh nào tương tự nhau?
Nếu muốn tính tổng của 50 lũy thừa thì sao?
Chương trình dài
Khó theo dõi
Khó nâng cấp…
1. Khái niệm CTC
17
CTC
Sử dụng CTC
Không có CTC
1. Khái niệm CTC
19
Che giấu CTC
Có sử dụng CTC
1. KHÁI NIỆM CTC
Lợi ích của việc sử dụng CTC:
*Dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, sửa lỗi và nâng cấp.
* Có thể giao cho nhiều người cùng viết một CT.
*Tránh việc lặp đi lặp lại một nhóm lệnh
….Tham khảo SGK
a. Phân loại
CTC có mấy loại?
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
Sqr(3) .....
Sqrt(16) …..
Abs(-5) ......
Length(‘abc’) .....
Eof(f) ……………………
….
Clrscr; ………………..
Readln(a,b); ……………………….
Writeln(‘Hello’); …………………………
Close(f); …………………
…..
?
?
Trả về 1 giá trị
Không trả về
1 giá trị
9
4
5
3
True/False
Lau màn hình
Nhập a,b
In chữ Hello
Đóng tệp f
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
Sqr(3) 9
Sqrt(16) 4
Abs(-5) 5
Length(‘abc’) 3
Eof(f) True/ False
….
Clrscr; Lau màn hình
Readln(a,b); Nhập a,b
Writeln(‘Hello’); In chữ Hello
Close(f); Đóng tệp f
…..
?
?
Hàm (Function)
Thủ tục
(Procedure)
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
a. Phân loại
2. PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
b. Cấu trúc CTC
[
[
hằng sử dụng trong CTC.
Trong đó:
3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
a. Biến cục bộ
b. Biến toàn cục
c. Tham số hình thức
d. Tham số thực sự
Vị trí: Phần khai báo
của CT chính.
Phạm vi sử dụng trong toàn bộ CT.
Vị trí: nằm trong lời gọi
CTC ở CT chính.
Đặc điểm:
là biếncó giá trị hoặc hằng
Vị trí: Phần khai báo của CTC.
Phạm vi sử dụng trong CTC.
Ví trí: Phần đầu của CTC.
Đặc điểm:
- chưa có giá trị
3. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
e. Lệnh gọi CTC
Để thực hiện CTC ta cần phải viết lệnh gọi nó.
Cú pháp lệnh gọi:
Ví dụ:
Sqr(3)
Clrscr
LuyThua(a,n)
Liệt kê danh sách:
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Các lệnh gọi CTC
của chương trình sau:
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Các lệnh gọi CTC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
3
1
2
KHÁI NIỆM
CTC
PHÂN LOẠI VÀ CẤU TRÚC CTC
KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
CỦNG CỐ
CTC là gì?
Lợi ích của CTC?
CTC có mấy loại?
Cấu trúc chung?
Vị trí của CTC?
Biến cục bộ
Biến toàn cục
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Lệnh gọi CTC
BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON
VÀ PHÂN LOẠI
TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đình Thượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)