Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hương | Ngày 10/05/2019 | 145

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

KiÓm tra bµI cò
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Chương IV :
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 17:
Nội dung
1. Con đường, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
2. Tính chất, các giai đoạn và diễn biến của cuộc chiến
3. Tác động, hậu quả của cuộc chiến tranh đối với thế giới
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Các em hãy đọc SGK, suy nghĩ và trả lời (thời gian : 3 phút)
+ Nhóm 1: Phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đã thực hiện hoạt động quân sự như thế nào? Những hoạt động đó nói lên điều gì?
+ Nhóm 2: Thái độ của những nước lớn đối với những hành động quân sự của khối phát xít như thế nào? Nhận xét về thái độ đó?
I. Con đường dẫn đến chiến tranh.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
* Hành động của khối phát xít:
- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành lập khối phát xít.
- Trong những năm 1931-1939 khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược
+ Nhật: Chiếm Đông Bắc Trung Quốc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược toàn Trung Quốc 7/7/1937
+ Italia: Xâm lược Êtiôpia (1935) và cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939).
+ Đức: Chiếm áo (3/1938), chiếm tiệp Khắc (3/1939), âm mưu thành lập nước "Đại Đức" ở châu Âu.
* Thái độ các nước lớn.
- Liên Xô: Kiên quyết chống CNPX, chủ trương liên kết với Anh, Pháp, Mĩ chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Mĩ, Anh ,Pháp: Từ chối đề nghị của Liên Xô. Trái lại, thực hiện chính sách dung dưỡng, nhượng bộ bọn phát xít để đẩy Đức tấn công Liên Xô.
+ Nhóm 2: Thái độ của những nước lớn đối với những hành động quân sự của khối phát xít như thế nào? Nhận xét về thái độ đó?
Đỉnh cao chính sách dung dưỡng, nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp, Mĩ thể hiện ở Hội nghị Muy-ních (29/9/1938)
2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới.
* Hội nghị Muy-ních.
- Hoàn cảnh: 3/1938, Hitle thôn tính áo. Sau đó gây ra vụ Xuyđét nhằm thôn tính Tiệp Khắc. ? 29/9/1938: Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm 4 nước Anh, Pháp, Đức, Italia.
- Kết quả: + Anh, Pháp kí Hiệp định trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức.
+ Đức: cam kết chấm dứt mọi thôn tính ở Châu âu và sẽ tấn công Liên Xô
?
Em có nhận xét gì về sự kiện Anh, Pháp kí với đức Hiệp ước Muy-ních?
Nhận xét:
+ Là đỉnh cao về chính sách dung túng, nhượng bộ của Mĩ, Anh, Pháp với phát xít.
+ Thể hiện sự thống nhất của các nước đế quốc trong âm mưu tiêu diệt Liên Xô.
* Tình hình sau Hội nghị Muy-ních:
- 3/1939: đức đưa quân sang thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- 23/8/1939: đức kí với Liên Xô "Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau".
Đức đã phản bội Hiệp định Muy-ních. Mưu đồ thôn tính toàn bộ châu Âu trước rồi dốc toàn lực đánh Liên Xô.
?
Sau khi chiếm được Xuyđét, Đức thực hiện hành động gì?
Chiến tranh nằm trong bản chất kinh tế và chính trị của CNĐQ. Còn đế quốc là còn chiến tranh. CNĐQ mang chiến tranh trong lòng nó như mây mù mang mưa.
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/1939 - 6/1941)
Các em hãy đọc SGK trang 93-94 rồi hoàn thành bảng thống kê các sự kiện cơ bản nói về quá trình phát xít Đức đánh chiếm châu Âu (9/1939-6/1941)
Thời gian: 4 phút
01/9/1939
4/1940
4/1940
5-6/1940
6/1940
9/1940
4/1941
4/1941
4/1941
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
- Tính chất của chiến tranh trong giai đoạn đầu là gì?
- Thủ phạm gây ra chiến tranh là ai?
?
+ Nguyên nhân sâu xa: Do sự phát triển không đồng đều của CNTB về kinh tế, chính trị xã hội giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939)
+ Nguyên nhân trực tiếp: Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. làm cho mâu thuẫn giữa các nước tư bản càng thêm sâu sắc, dẫn tới việc lên cầm quyền của CNPX ở Đức, Italia, Nhật Bản
+ Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa đối với cả 2 bên
+ Là bọn phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của CNTB phương Tây
Hitle thiết lập chế độ phát xít
Đức đánh chiếm châu Âu
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới. (6/1941-11/1942)
Các em cần nắm những nội dung cơ bản sau :
?
?
?
?
PX Đức tấn công vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Liên xô chiến đấu chống PX Đức ra sao?
Những diễn biến chính ở chiến trường Bắc Phi?
Những diễn biến chính ở chiến trường châu á-Thái Bình Dương?
Khối đồng minh chống PX hình thành ntn?Tại sao nói việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện CT?
1. Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Đức tấn công Liên Xô
?
PX Đức tấn công vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Liên xô chiến đấu chống PX Đức ra sao?
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
Những diễn biến chính ở chiến trường châu á-Thái Bình Dương?
?
- 7/12/1941: Quân Nhật bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
- Bị thất bại nặng nề, Mĩ buộc phải tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật Bản.
? Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
- Đến năm 1942: Nhật thống trị và làm chủ Đông Nam á, Thái Bình Dương với khoảng 8 triệu km2, 500 triệu dân
Lược đồ chiến trường châu á-Thái Bình Dương (1941-1945)
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
1/1/1942: tại Oasinhtơn, 26 quốc gia họp do 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đứng đầu, thành lập Khối "Đồng minh chống phát xít".
?
Khối đồng minh chống PX hình thành ntn? Tại sao nói việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện CT?
Hoàn cảnh:
+ Tội ác của PX gây nên nhiều đau thương, chết chóc cho nhân loại.
+ Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến chống PX, khiến Anh-Mĩ thay đổi thái độ.
Vì sao lúc này các nước Mĩ - Anh - Pháp mới chịu liên kết với Liên Xô ?
IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. (11/1942-8/1945)

1. Quân Đồng minh phản công (11/1942-6/1944)
- 11/1942-2/1943: Liên Xô phản công tại Xta-lin-grat, giành thắng lợi lớn.
Đánh dấu bước ngoặt của CT. Đức tấn công sang phòng ngự.
- Cuối 8/1943: Hồng quân Liên Xô bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức.
? Mặt trận Xô-Đức:
- 6/1944: phần lớn lãnh thổ của Liên Xô được giải phóng.
?
ở các mặt trận khác Bắc Phi, Thái Bình Dương, Italia cuộc phản công của quân Đồng minh diễn ra ntn?
Mặt trận Bắc Phi:
Tháng 3-5/1943: Liên quân Anh -Mĩ phản công, quét sạch Đức, Italia khỏi châu Phi.
? ở Italia:
7/1943-5/1945: Liên quân Anh -Mĩ tấn công, CNPX Italia sụp đổ.

? ở Thái Bình Dương:
Từ 1/1943: Mĩ chuyển sang phản công.
2. PX Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
? PX Đức bị tiêu diệt.
?
PX Đức bị tiêu diệt ntn? Đánh giá vai trò của Liên Xô và Đồng minh Mĩ-Anh?
PX Nhật bị tiêu diệt như thế nào?
- Đầu năm 1944: Liên Xô mở xuộc tổng phản công quét sạch PX Đức khỏi lãnh thổ. Và giúp đỡ các nước Trung, Đông Âu giải phóng.
- Mùa hè 1944: Liên quân Mĩ-Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu, đổ bộ vào Nooc-măng-đi miền Bắc Pháp.
- 1/1945: Liên Xô bắt đầu tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.
- 30/4/1945: Quân Đức bị tiêu diệt, Hít-le phải tự sát.
- 9/5/1945: PX Đức đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu
? Nhật Bản đầu hàng.
- Từ 1944: Mĩ-Anh tấn công Nhật ở các đảo Thái Bình Dương
- 6/8/1945-9/8/1945: Mĩ ném bom xuống 2 thành phố Hirôsima và Nagaxaki giết hại hàng chục vạn người
- 8/8/1945: Liên Xô tuyên chiến với Nhật.
- 15/8/1945: Nhật đầu hàng không điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
PX Nhật bị tiêu diệt
Máy bay Mĩ chuẩn bị ném bom xuống Nhật Bản
Nghĩa địa khổng lồ không bia mộ Nagaxaki
Xác 2 lính Nhật
PX Đức đầu hàng
Nhật tấn công Trân Châu Cảng
không quân Nhật chuẩn bị oanh tạc Trân Châu cảng
? Đức: 190 sư đoàn bộ binh, 3700 xe tăng, 4950 máy bay, 193 tàu chiến.
? Liên Xô: ở biên giới phía Tây có 2,5tr quân, 1800 xe tăng, 34.695 pháo cối, 1450 máy bay.
?
?
Trong chỉ thị 12/5/1941 gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô, Hít-le đã viết:
Hãy nhớ và thực hiện:
- Không có thần linh, trái tim và sự thương xót-anh được chế tạo từ sắt, thép Đức.
- Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, là con trai hay con gái.
- Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng.anh là người Đức và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
Quân Mĩ giải phóng Pari 25/4/1944
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)