Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Phương Quốc Oai |
Ngày 10/05/2019 |
182
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 11
1.1.2005
Bài 14
GV: Phuong Qu?c Oai
LỊCH SỬ 11
Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 )
XTALI N
RUXƠVEN
Nữ thần tự do
Chủ nghĩa Phát xít
Mutxôlini
Thiên hòang Hirô Hitô
HITLE
Bài 14 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 - 1945 )
I. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
1. Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh
2. Nguyên nhân của chiến tranh
a. Nguyên nhân gián tiếp :
b. Nguyên nhân trực tiếp
II. Diễn biến của CTTG II : 4 gđ
1. 9.1939 - 6.1941 3. 11.1942 - 12.1943
2. 6.1941 - 11.1942 4. 12.1943 - 8.1945
III. Kết thúc chiến tranh
Bài 14 :
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 - 1945 )
I. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
1. Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh
a. Hai khối quân sự đối lập ra đời
+Sự khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho ĐQ chia thành 2 khối quân sự đối lập :
. Khối Phát xít : gồm Đức - Ý - Nhật , tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách phá vở hệ thống ( Vecxai-Oasinhtơn )
để chia lại thế giới bằng chiến tranh .
. Khối Anh-Pháp-Mỹ : muốn duy trì thế giới theo hệ thống ( Vecxai - Oasinhtơn ) , duy trì chế độ dân chủ tư sản , tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách cải cách khôn ngoan .
Bảng so sánh 2 khối quân sự
b. Hai khối ĐQ có kẻ thù chung Liên xô
+ Cuộc đấu tranh tam giác giữa 3 lực lượng đã diễn ra 3 đường lối nghịch nhau :
. Liên xô chống Phát xít và chiến tranh , nên đẫ kêu gọi Mỹ - Anh - Pháp thành lập mặt trận chống Phát xít , nhưng bị từ chối .
. Khối Anh - Pháp - Mỹ : dung dưỡng PX để đẩy PX chống Liên xô .
. Khối PX Đức-Ý-Nhật : vừa muốn tiêu diệt LX vừa muốn phá vỡ HT (V-O) bằng cách gây chiến tranh cục bộ dẫn đến CTTG , để PX chia lại TG có lợi cho chúng
ANH-PHÁP-MỸ
ĐỨC-Ý-NHẬT
LIÊN XÔ
I. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Qua hình vẽ , các em thấy quan hệ quốc tế như thế nào ? Từ đó rút ra được nguyên nhân của CTTG II ?
Ruxơven
Xtalin
c. Hiệp ước Muynich 29.9.1938
- Anh , Pháp càng nhượng bộ thì Đức , Ý , Nhật càng lấn tới , nhất là Hitle đòi chia cắt đất Xuyđet ra khỏi Tiệp khắc .
- 29.9.1938 Anh , Pháp bỏ rơi Tiệp khắc để ký với Đức Hiệp ước Muynich giao đất Xuyđet của Tiệp cho Đức , để đổi lấy việc Hitle hứa tấn công vào Liên xô .
- Hitle lại quyết định tấn công các nước Châu Au trước , rồi sau đó dốc toàn lực tấn công Liên xô , nên khi Đức đề nghị ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939
23.8.1939 với Liên xô thì được Liên xô chấp nhận , vì Liên xô muốn thông qua Hiệp ước này để phân hóa kẻ thù và có thời gian củng cố quốc phòng , chống Đức xâm lược Liên xô .
2. Nguyên nhân của chiến tranh : có 2
a. Nguyên nhân gián tiếp :
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của các nước tư bản , làm cho các nước Đế quốc -Phát xít phát động chiến tranh để chia lại thế giới . Như vậy CNĐQ là nguồn gốc của chiến tranh .
b. Nguyên nhân trực tiếp :
+ Chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến Đức,Ý ,Nhật đi theo con đường PX hóa , gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
+ Châm ngòi chiến tranh chính là PX Đức, Ý, Nhật và chính sách dung dưỡng thỏa hiệp với PX của các nước TB phương Tây.
- Cuối cùng ngày 1.9.1939 ĐỨC tấn công BA LAN làm cho CTTG II bùng nổ
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1939 - 1945
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
MUTXÔLINI
HITLE
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn I ( 1939 - 1941 ) ? Tại sao các nước Tây Au bị đánh bại nhanh chóng như vậy ?
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
MT Châu Âu
MT Xô - Đức
MT Bắc Phi
MT châu Á - Thái Bình Dương
Mặt trận CHÂU ÂU
1939 - 1941
ĐỨC
1.9.1939
BA LAN
ĐỨC
PHÁP
Mặt trận CHÂU ÂU
1939 - 1941
Quân PX Đức vào Khải hòan môn - Pháp đầu hàng
HITLE VÀO PARI
MATXCƠVA
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941?11.1942 ) ở MT Xô-Đức ? Ý nghĩa của chiến thắng bảo vệ Matxcơva ?
Mặt trận XÔ - ĐỨC
ĐỨC
LIÊN XÔ
LÊNINGRAT
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
MATXCƠVA
Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.1941
Hồng quân tiến lên
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941?11.1942 ) ở MT Thái Bình Dương ?
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
NHẬT TẤN CÔNG MỸ Ở TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT
Trân châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng
Trân Châu cảng 7.12.1941
NHẬT TẤN CÔNG MỸ TẠI
TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT TẤN CÔNG MỸ TẠI
TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
Câu hỏi : Tóm tắt diễn biến của CTTG II giai đoạn III và IV ( 1942 - 1945 ) ?
III . SƠ LƯỢC DIỄN BIẾN CỦA CTTG II ( 1939 - 1945 ) : lập bảng tóm tắt
1. Giai đoạn 1 : 9.1939 ? 6.1941
* 22.6.1940 : Pháp đầu hàng Đức
2. Giai đoạn 2 : 6.1941 ? 11.1942
3. Giai đoạn 3 : 11.1942 ? 12.1943
* Chiến thắng Xtalingrat 2.1943
4. Giai đoạn 4 : 12.1943 ? 14.8.1945
* Công phá Beclin 2.5.1945
* Nhật đầu hàng không điều kiện 14.8.1945
Mặt trận Xô-Đức
Xtalingrat
Matxcơva
Lêningrat
ĐỨC
Trận chiến trên đường phố Xtalingrat
Chiến thắng Xtalingrat
Trận chiến Xtalingrat
XTALIN
Tượng đài ở Xtalingrat
Chiến thắng Cuôxcơ
MUTXÔLINI
Ngày tàn của Hitle
Ngày tàn của PX ĐỨC - Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội ĐỨC
Ngày tàn của Phát xít ĐỨC
Đức đầu hàng Đồng minh
Ngày 6.6.1944 đổ bộ lên Nocmanđi - giải phóng nước Pháp
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
HIRÔSIMA
NAGASAKI
Trái cầu lửa
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nạn nhân của Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
Câu hỏi : kết cục của CTTG II như thế nào ? Ý nghĩa của kết cục đó ?
Thống kê
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân nhân và thường dân )
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
III. KẾT THÚC CHIẾN TRANH :
1. CTTG II : là 1 cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người
. 76 nước tham chiến
. 53 triệu người chết , 90 triệu người bị thương , thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô la
2. Tội phạm chiến tranh :
. Chính là PX Đức-Ý-Nhật cùng với bọn dung dưỡng và thỏa hiệp với Phát xít
3. Liên xô : là lực lượng đi đầu và góp phần thắng lợi quyết định
LỊCH SỬ 11
1.1.2005
Bài 15
GV:Phuong qu?c oai
Bài 15 :
SƠ KẾT LSTGHĐ TỪ 1917 ĐẾN 1945
I . Nội dung của thời đại
1. CMXHCNT10 Nga :mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử loài người , mà nội dung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG
2. Đó là thời đại đang diễn ra cuộc
a. Đấu tranh giai cấp , đấu tranh dân tộc
b. Đấu tranh giành 4 mục tiêu : hòa bình , độc lập dân tộc , dân chủ và CNXH .
3. Cuộc đấu tranh giành 4 mục tiêu lớn : là biểu hiện sự vận động của 4 mâu thuẫn lớn của thời đại là
a. Mâu thuẫn giữa 2 hệ thống XHCN và TBCN
b. Mâu thuẫn giữa Đế quốc và thuộc địa
c. Mâu thuẫn giữa Đế quốc với Đế quốc
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp Vô sản-Tư sản
II . Ba nội dung chủ yếu của LSTGHĐ
1. CNXH được xác lập đầu tiên ở 1 nước nằm trong vòng vây của CNTB.Để thiết lập 1 Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới , nhân dân Liên xô phải qua chặng đường khó khăn , gian khổ gồm 5 bước :
a. CM 2.1917 : lật đổ chế độ Quân chủ chuyên chế của Nga hoàng .
b. CM10.1917 : đánh đổ CNĐQ rồi tiến lên CNXH
Nga hoàng Nicôlai II (1868-1918) bị lật đổ
c. Cuộc chiến tranh chống nội phản , ngoại xâm ( 1918 - 1920 ) : bảo vệ CM
d. 1921-1941 : nhân dân Liên xô tiến hành công cuộc xây dựng chế độ mới XHCN
e. 1941-1945 : ND LX tiến hành chtr giữ nước vĩ đại , đánh bại CNPX , góp phần giải phóng nhân loại .
- Liên xô từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu đã tiến lên 1 cường quốc công nghiệp hàng nhì thế giới .
2. Bước chuyển biến CMTG từ sau CMT10 Nga .
a. Trước CMT10 Nga : CMTG gặp 3 khó khăn :
- Ở các nước tư bản : phong trào công nhân không thống nhất về đường lối và tổ chức .
- ở các nước thuộc địa : phong trào GPDT bị khủng hoảng về giai cấp lãh đạo , chưa tìm được con đường CM đến thắng lợi .
- giữa phong trào công nhân và phong trào GPDT hầu như chưa có 1 mối liên hệ nào .
b. Sau khi CMT10 Nga thành công :
Đã dẫn tới bước chuyển biến của CMTG về : nội dung , phương hướng và đường lối .
- Các Đảng Cộng sản : đã ra đời ở nhiều nước , lãnh đạo CM đi theo con đường XHCN .
- Phong trào công nhân , phong trào GPDT : gắn bó mật thiết chống kẻ thù chung là Đế quốc .
II . CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
THÁNG 10 NGA
- CMTG không ngừng phát triển qua các thời kỳ : 1918-23 , 1929-33 , 1936-39 , 1939-45..
c. CNTB không còn là 1 hệ thống bao trùm TG
III. Xu thế phát triển của LSTGHĐ :có 3 xu thế
1. Từ 1917 - 1945 : đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 hệ thống xã hội đối lập :
Hệ thống XHCN và hệ thống TBCN , với CNXH vẫn còn non yếu , nằm trong vòng vây thù địch của CNTB , nhưng CNXH vẫn phát triển lớn mạnh
2. CNTB : đã mất đi 1 khâu quan trọng , đó là ĐQ Nga và địa vị của CNTB suy giảm nhiều so với trước kia .
3. Nhưng tất cả :
Chỉ là bước khởi đầu : của thời kỳ quá độ với sự nghiệp thắng lợi của CNXH , cũng như sự suy vong của CNTB sẽ còn diễn ra phức tạp trong 1 thời đại lịch sử lâu dài .
Đây cũng là thời kỳ : đấu tranh giai cấp , đấu tranh dân tộc diễn ra hết sức phức tạp gay gắt , quyết liệt mà đỉnh cao là chiến tranh thế giới II , kết cục mang lại thắng lợi cho : hòa bình , độc lập dân tộc , dân chủ và CNXH ./.
1.1.2005
Bài 14
GV: Phuong Qu?c Oai
LỊCH SỬ 11
Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 )
XTALI N
RUXƠVEN
Nữ thần tự do
Chủ nghĩa Phát xít
Mutxôlini
Thiên hòang Hirô Hitô
HITLE
Bài 14 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 - 1945 )
I. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
1. Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh
2. Nguyên nhân của chiến tranh
a. Nguyên nhân gián tiếp :
b. Nguyên nhân trực tiếp
II. Diễn biến của CTTG II : 4 gđ
1. 9.1939 - 6.1941 3. 11.1942 - 12.1943
2. 6.1941 - 11.1942 4. 12.1943 - 8.1945
III. Kết thúc chiến tranh
Bài 14 :
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 - 1945 )
I. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
1. Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh
a. Hai khối quân sự đối lập ra đời
+Sự khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho ĐQ chia thành 2 khối quân sự đối lập :
. Khối Phát xít : gồm Đức - Ý - Nhật , tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách phá vở hệ thống ( Vecxai-Oasinhtơn )
để chia lại thế giới bằng chiến tranh .
. Khối Anh-Pháp-Mỹ : muốn duy trì thế giới theo hệ thống ( Vecxai - Oasinhtơn ) , duy trì chế độ dân chủ tư sản , tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách cải cách khôn ngoan .
Bảng so sánh 2 khối quân sự
b. Hai khối ĐQ có kẻ thù chung Liên xô
+ Cuộc đấu tranh tam giác giữa 3 lực lượng đã diễn ra 3 đường lối nghịch nhau :
. Liên xô chống Phát xít và chiến tranh , nên đẫ kêu gọi Mỹ - Anh - Pháp thành lập mặt trận chống Phát xít , nhưng bị từ chối .
. Khối Anh - Pháp - Mỹ : dung dưỡng PX để đẩy PX chống Liên xô .
. Khối PX Đức-Ý-Nhật : vừa muốn tiêu diệt LX vừa muốn phá vỡ HT (V-O) bằng cách gây chiến tranh cục bộ dẫn đến CTTG , để PX chia lại TG có lợi cho chúng
ANH-PHÁP-MỸ
ĐỨC-Ý-NHẬT
LIÊN XÔ
I. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Qua hình vẽ , các em thấy quan hệ quốc tế như thế nào ? Từ đó rút ra được nguyên nhân của CTTG II ?
Ruxơven
Xtalin
c. Hiệp ước Muynich 29.9.1938
- Anh , Pháp càng nhượng bộ thì Đức , Ý , Nhật càng lấn tới , nhất là Hitle đòi chia cắt đất Xuyđet ra khỏi Tiệp khắc .
- 29.9.1938 Anh , Pháp bỏ rơi Tiệp khắc để ký với Đức Hiệp ước Muynich giao đất Xuyđet của Tiệp cho Đức , để đổi lấy việc Hitle hứa tấn công vào Liên xô .
- Hitle lại quyết định tấn công các nước Châu Au trước , rồi sau đó dốc toàn lực tấn công Liên xô , nên khi Đức đề nghị ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939
23.8.1939 với Liên xô thì được Liên xô chấp nhận , vì Liên xô muốn thông qua Hiệp ước này để phân hóa kẻ thù và có thời gian củng cố quốc phòng , chống Đức xâm lược Liên xô .
2. Nguyên nhân của chiến tranh : có 2
a. Nguyên nhân gián tiếp :
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của các nước tư bản , làm cho các nước Đế quốc -Phát xít phát động chiến tranh để chia lại thế giới . Như vậy CNĐQ là nguồn gốc của chiến tranh .
b. Nguyên nhân trực tiếp :
+ Chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến Đức,Ý ,Nhật đi theo con đường PX hóa , gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
+ Châm ngòi chiến tranh chính là PX Đức, Ý, Nhật và chính sách dung dưỡng thỏa hiệp với PX của các nước TB phương Tây.
- Cuối cùng ngày 1.9.1939 ĐỨC tấn công BA LAN làm cho CTTG II bùng nổ
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1939 - 1945
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
MUTXÔLINI
HITLE
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn I ( 1939 - 1941 ) ? Tại sao các nước Tây Au bị đánh bại nhanh chóng như vậy ?
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
MT Châu Âu
MT Xô - Đức
MT Bắc Phi
MT châu Á - Thái Bình Dương
Mặt trận CHÂU ÂU
1939 - 1941
ĐỨC
1.9.1939
BA LAN
ĐỨC
PHÁP
Mặt trận CHÂU ÂU
1939 - 1941
Quân PX Đức vào Khải hòan môn - Pháp đầu hàng
HITLE VÀO PARI
MATXCƠVA
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941?11.1942 ) ở MT Xô-Đức ? Ý nghĩa của chiến thắng bảo vệ Matxcơva ?
Mặt trận XÔ - ĐỨC
ĐỨC
LIÊN XÔ
LÊNINGRAT
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
MATXCƠVA
Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.1941
Hồng quân tiến lên
Câu hỏi : Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941?11.1942 ) ở MT Thái Bình Dương ?
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
NHẬT TẤN CÔNG MỸ Ở TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT
Trân châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng
Trân Châu cảng 7.12.1941
NHẬT TẤN CÔNG MỸ TẠI
TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT TẤN CÔNG MỸ TẠI
TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
Câu hỏi : Tóm tắt diễn biến của CTTG II giai đoạn III và IV ( 1942 - 1945 ) ?
III . SƠ LƯỢC DIỄN BIẾN CỦA CTTG II ( 1939 - 1945 ) : lập bảng tóm tắt
1. Giai đoạn 1 : 9.1939 ? 6.1941
* 22.6.1940 : Pháp đầu hàng Đức
2. Giai đoạn 2 : 6.1941 ? 11.1942
3. Giai đoạn 3 : 11.1942 ? 12.1943
* Chiến thắng Xtalingrat 2.1943
4. Giai đoạn 4 : 12.1943 ? 14.8.1945
* Công phá Beclin 2.5.1945
* Nhật đầu hàng không điều kiện 14.8.1945
Mặt trận Xô-Đức
Xtalingrat
Matxcơva
Lêningrat
ĐỨC
Trận chiến trên đường phố Xtalingrat
Chiến thắng Xtalingrat
Trận chiến Xtalingrat
XTALIN
Tượng đài ở Xtalingrat
Chiến thắng Cuôxcơ
MUTXÔLINI
Ngày tàn của Hitle
Ngày tàn của PX ĐỨC - Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội ĐỨC
Ngày tàn của Phát xít ĐỨC
Đức đầu hàng Đồng minh
Ngày 6.6.1944 đổ bộ lên Nocmanđi - giải phóng nước Pháp
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
HIRÔSIMA
NAGASAKI
Trái cầu lửa
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nạn nhân của Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
Câu hỏi : kết cục của CTTG II như thế nào ? Ý nghĩa của kết cục đó ?
Thống kê
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân nhân và thường dân )
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
III. KẾT THÚC CHIẾN TRANH :
1. CTTG II : là 1 cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người
. 76 nước tham chiến
. 53 triệu người chết , 90 triệu người bị thương , thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô la
2. Tội phạm chiến tranh :
. Chính là PX Đức-Ý-Nhật cùng với bọn dung dưỡng và thỏa hiệp với Phát xít
3. Liên xô : là lực lượng đi đầu và góp phần thắng lợi quyết định
LỊCH SỬ 11
1.1.2005
Bài 15
GV:Phuong qu?c oai
Bài 15 :
SƠ KẾT LSTGHĐ TỪ 1917 ĐẾN 1945
I . Nội dung của thời đại
1. CMXHCNT10 Nga :mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử loài người , mà nội dung chủ yếu là sự quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG
2. Đó là thời đại đang diễn ra cuộc
a. Đấu tranh giai cấp , đấu tranh dân tộc
b. Đấu tranh giành 4 mục tiêu : hòa bình , độc lập dân tộc , dân chủ và CNXH .
3. Cuộc đấu tranh giành 4 mục tiêu lớn : là biểu hiện sự vận động của 4 mâu thuẫn lớn của thời đại là
a. Mâu thuẫn giữa 2 hệ thống XHCN và TBCN
b. Mâu thuẫn giữa Đế quốc và thuộc địa
c. Mâu thuẫn giữa Đế quốc với Đế quốc
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp Vô sản-Tư sản
II . Ba nội dung chủ yếu của LSTGHĐ
1. CNXH được xác lập đầu tiên ở 1 nước nằm trong vòng vây của CNTB.Để thiết lập 1 Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới , nhân dân Liên xô phải qua chặng đường khó khăn , gian khổ gồm 5 bước :
a. CM 2.1917 : lật đổ chế độ Quân chủ chuyên chế của Nga hoàng .
b. CM10.1917 : đánh đổ CNĐQ rồi tiến lên CNXH
Nga hoàng Nicôlai II (1868-1918) bị lật đổ
c. Cuộc chiến tranh chống nội phản , ngoại xâm ( 1918 - 1920 ) : bảo vệ CM
d. 1921-1941 : nhân dân Liên xô tiến hành công cuộc xây dựng chế độ mới XHCN
e. 1941-1945 : ND LX tiến hành chtr giữ nước vĩ đại , đánh bại CNPX , góp phần giải phóng nhân loại .
- Liên xô từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu đã tiến lên 1 cường quốc công nghiệp hàng nhì thế giới .
2. Bước chuyển biến CMTG từ sau CMT10 Nga .
a. Trước CMT10 Nga : CMTG gặp 3 khó khăn :
- Ở các nước tư bản : phong trào công nhân không thống nhất về đường lối và tổ chức .
- ở các nước thuộc địa : phong trào GPDT bị khủng hoảng về giai cấp lãh đạo , chưa tìm được con đường CM đến thắng lợi .
- giữa phong trào công nhân và phong trào GPDT hầu như chưa có 1 mối liên hệ nào .
b. Sau khi CMT10 Nga thành công :
Đã dẫn tới bước chuyển biến của CMTG về : nội dung , phương hướng và đường lối .
- Các Đảng Cộng sản : đã ra đời ở nhiều nước , lãnh đạo CM đi theo con đường XHCN .
- Phong trào công nhân , phong trào GPDT : gắn bó mật thiết chống kẻ thù chung là Đế quốc .
II . CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
THÁNG 10 NGA
- CMTG không ngừng phát triển qua các thời kỳ : 1918-23 , 1929-33 , 1936-39 , 1939-45..
c. CNTB không còn là 1 hệ thống bao trùm TG
III. Xu thế phát triển của LSTGHĐ :có 3 xu thế
1. Từ 1917 - 1945 : đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 hệ thống xã hội đối lập :
Hệ thống XHCN và hệ thống TBCN , với CNXH vẫn còn non yếu , nằm trong vòng vây thù địch của CNTB , nhưng CNXH vẫn phát triển lớn mạnh
2. CNTB : đã mất đi 1 khâu quan trọng , đó là ĐQ Nga và địa vị của CNTB suy giảm nhiều so với trước kia .
3. Nhưng tất cả :
Chỉ là bước khởi đầu : của thời kỳ quá độ với sự nghiệp thắng lợi của CNXH , cũng như sự suy vong của CNTB sẽ còn diễn ra phức tạp trong 1 thời đại lịch sử lâu dài .
Đây cũng là thời kỳ : đấu tranh giai cấp , đấu tranh dân tộc diễn ra hết sức phức tạp gay gắt , quyết liệt mà đỉnh cao là chiến tranh thế giới II , kết cục mang lại thắng lợi cho : hòa bình , độc lập dân tộc , dân chủ và CNXH ./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Quốc Oai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)