Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
153
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:
1.Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
Đầu những năm 30, các nước Đức- Italia- Nhật Bản lien kết với nhau thành lập khối Liên minh phát xít.
Giai đoạn 1931- 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược:
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a(1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939)
+ Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc xai, âm mưu thành lập một nước ”Đại Đức” ở Châu Âu…
Thái độ của các nước lớn:
+ Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương lien kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Mĩ,Anh , Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống Phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
2.Từ Hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
* Hội nghị Muy- Ních:
- Hoàn cảnh triệu tập:
+Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo.
Sau đó, Hít le gây ra vụ Xuy đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
+Anh ,Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy – Ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức ,Italia.
-Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy- đé của Tiệp Khắc cho Đức.Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu
-Ý nghĩa:
+Hội nghị Muy- ních là đỉnh cao chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của Mĩ – Anh – Pháp
+Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc ( kể cả Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Italia- Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
*Sau Hội nghị Muy – ních:
-Đức đưa quân thôn tính tòan bộ Tiệp Khắc(3/1929)
- Tiếp đó , Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
-Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô” Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau”
Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp ước Muy- Ních, thực hiện mưu đồ thôn tính Châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
Phát xít Đức - Italia
Gây chiến và bành trướng(từ T10/1935
đến T8/1938)
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939
2. Nguyên nhân của chiến tranh : có 2 nguyên nhân
a. Nguyên nhân gián tiếp :
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của các nước tư bản , làm cho các nước Đế quốc -Phát xít phát động chiến tranh để chia lại thế giới . Như vậy CNĐQ là nguồn gốc của chiến tranh .
b. Nguyên nhân trực tiếp :
+ Chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến Đức,Ý ,Nhật đi theo con đường PX hóa , gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
+ Châm ngòi chiến tranh chính là PX Đức, Ý, Nhật và chính sách dung dưỡng thỏa hiệp với PX của các nước TB phương Tây.
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN
MUTXÔLINI
HITLE
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.
Thời gian đầu nhờ có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song không thể chiếm được thành phố này.
* Mặt trận Bắc Phi
- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Quân Đức ở Vacxava, Ba Lan
Hitle ở Pari
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.
Thời gian đầu nhờ có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song không thể chiếm được thành phố này.
* Mặt trận Bắc Phi
- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Mặt trận Xô-Đức
Xtalingrat
Matxcơva
Lêningrat
ĐỨC
Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.1941
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
NHẬT TẤN CÔNG MỸ Ở TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT
Trân châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng
Trân Châu cảng sau ngày 7/12/1941
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)
1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Ở Mặt trận Xô-Đức:- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở Xtalingrát.
Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự, mở ra thời kỳ Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức.
- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
Ngày tàn của Hitle
Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội Đ?c
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Italia gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Năm 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tận công quân Đức ở Mặt trận phía tây từ tháng 2/1945.
- Ngày 16/4 đến ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tại Béclin. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.
- Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
b. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
- Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philíppin, các đảo ở Thái Bình Dương.
- Mĩ tăng cường đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân. Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirôsima và Nagasaki giết hại hàng vạn người.
- Ngày 8/7, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
V. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia
- Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong đó, 3 cường Quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đô la.
- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
1.Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
Đầu những năm 30, các nước Đức- Italia- Nhật Bản lien kết với nhau thành lập khối Liên minh phát xít.
Giai đoạn 1931- 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược:
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a(1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936-1939)
+ Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc xai, âm mưu thành lập một nước ”Đại Đức” ở Châu Âu…
Thái độ của các nước lớn:
+ Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương lien kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Mĩ,Anh , Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống Phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
2.Từ Hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
* Hội nghị Muy- Ních:
- Hoàn cảnh triệu tập:
+Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo.
Sau đó, Hít le gây ra vụ Xuy đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
+Anh ,Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy – Ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức ,Italia.
-Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy- đé của Tiệp Khắc cho Đức.Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu
-Ý nghĩa:
+Hội nghị Muy- ních là đỉnh cao chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của Mĩ – Anh – Pháp
+Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc ( kể cả Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Italia- Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
*Sau Hội nghị Muy – ních:
-Đức đưa quân thôn tính tòan bộ Tiệp Khắc(3/1929)
- Tiếp đó , Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
-Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô” Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau”
Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp ước Muy- Ních, thực hiện mưu đồ thôn tính Châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
Phát xít Đức - Italia
Gây chiến và bành trướng(từ T10/1935
đến T8/1938)
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939
2. Nguyên nhân của chiến tranh : có 2 nguyên nhân
a. Nguyên nhân gián tiếp :
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của các nước tư bản , làm cho các nước Đế quốc -Phát xít phát động chiến tranh để chia lại thế giới . Như vậy CNĐQ là nguồn gốc của chiến tranh .
b. Nguyên nhân trực tiếp :
+ Chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 dẫn đến Đức,Ý ,Nhật đi theo con đường PX hóa , gây chiến tranh để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
+ Châm ngòi chiến tranh chính là PX Đức, Ý, Nhật và chính sách dung dưỡng thỏa hiệp với PX của các nước TB phương Tây.
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN
MUTXÔLINI
HITLE
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.
Thời gian đầu nhờ có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song không thể chiếm được thành phố này.
* Mặt trận Bắc Phi
- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Quân Đức ở Vacxava, Ba Lan
Hitle ở Pari
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.
Thời gian đầu nhờ có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song không thể chiếm được thành phố này.
* Mặt trận Bắc Phi
- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Mặt trận Xô-Đức
Xtalingrat
Matxcơva
Lêningrat
ĐỨC
Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.1941
Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
NHẬT TẤN CÔNG MỸ Ở TRÂN CHÂU CẢNG 7.12.1941
NHẬT
Trân châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng
Trân Châu cảng sau ngày 7/12/1941
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)
1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Ở Mặt trận Xô-Đức:- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở Xtalingrát.
Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự, mở ra thời kỳ Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức.
- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
Ngày tàn của Hitle
Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội Đ?c
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Italia gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Năm 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tận công quân Đức ở Mặt trận phía tây từ tháng 2/1945.
- Ngày 16/4 đến ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tại Béclin. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.
- Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
b. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
- Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philíppin, các đảo ở Thái Bình Dương.
- Mĩ tăng cường đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân. Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirôsima và Nagasaki giết hại hàng vạn người.
- Ngày 8/7, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Đức đầu hàng Đồng minh
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
V. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia
- Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong đó, 3 cường Quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đô la.
- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Bảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)