Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Phan Duy Noi |
Ngày 10/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: Phan Duy Nội
lớp : Sử - K56B
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
Học xong bài này các em cần nắm
Hiểu được nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai
Biết được những nét lớn về chiến tranh, các giai đoạn, các mặt trận chính, những bước ngoặt quan trọng trong tiến trình chiến tranh.
Phân tích được kết cục của chiến tranh và tác động của nó với tình hình thế giới sau chiến tranh
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Các nước phát xít đã liên kết với nhau hình thành trục Béclin – Rôma – Tôkiô( phe phát xít còn gọi là phe Trục)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi
+ Nhật chiếm Trung Quốc
+ Italia chiếm Êtôpia: cùng với Đức tham chiếm ở Tây Ban Nha.
+ Đức âm mưu thiết lập một nước (Đại Đức
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
Thái độ của các nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ :
+ Liên Xô kiên quyết tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
+ Anh,Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng thoả hiệp, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giớ
Hoàn cảnh
+ 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó Hítle gây ra vụ Xuyđét thôn tính Tiệp Khắc
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
+ Anh, Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cấu Tiệp Khắc nhượng bộ cho Đức
Hội nghị Muy – nich diễn ra trong hoàn
Cảnh như thế nào?
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Hội nghị Muyních được triệu tập vào ngày 29 – 9 – 1939, với sự tham gia của Anh, Pháp, Italia, Đức, Tiệp Khắc được mời đến khi hội nghị kết thúc
+ Hiệp định giữa Anh, Pháp, Đức được ký kết, qua đó Xuyđét được trao cho Đức đổi lấy Hítle chấm dứt thôn tính châu Âu
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Sau khi chiếm được Xuyđét, Đức đã thực
hành động gì? hành động đó thể hiện âm
mưu gì?
Tình hình sau hội
nghị Muy – ních
+ Tháng 3/1939
Đức đưa quân thôn
tính toàn bộ Tiệp
khắc và gây hấn
chuẩn bị tấn công
Ba Lan
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Ngày 23 – 8 – 1939 , bản hiệp ước Xô Đức không xâm phạm đến nhau được kí kết.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
+ Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
+ Sự xuất hiện chủ nghĩa phát
+Thái độ thoả hiệp nhượng bộ của Anh, Pháp, Mỹ.
Tại sao Liên Xô lại ký với Đức bản “Hiệp ước
Xô - Đức không xâm phạm nhau?”
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
II - Chiến tranh thế giới thứ hai bùn nổ và lan rộng ở châu Âu từ (9/1939 – 6/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm lược châu Âu(9/1939 – 9/1940)
1.9.1939
Đức tấn công Ba Lan, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
4.1940
Đức chuyển hướng tấn công từ Đông sang Tây. Chiếm hầu hết các nước Bắc và Tây Âu(Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan) và bất ngờ tấn công Pháp
7.1940
Tiến đánh nước Anh nhưng không thực hiện được
Thời gian
Sự kiện
Lược đồ
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
II - Chiến tranh thế giới thứ hai bùn nổ và lan rộng ở châu Âu từ (9/1939 – 6/1941)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu
9.1940
Đức, Itaia, Nhật Bản kí “hiệp ước tam cường” tại Béclin để thắt chặt thêm liên minh quân sự, đẩy mạnh chiến tranh xâm lượng và phân chia phạm vi ảnh hưởng(Đức + Italia ở châu Âu, Nhật Bản ở Châu Á
10.1940 - 6.1941
Đức thôn tính Đông và Nam Âu:Rumani, Hunggri, Bungari.Hè năm 1941, phát xít thống trị phần lớn châu Âu
Thời gian
sự kiện
Lược đồ
T? cuối 1940 - 6.1941: Đức đánh chiếm các nước Đông Âu: Hungary, Rumani, Bungari.
back
9/1940: Hiệp ước tam cường Đức-Ý-Nhật được kí kết tại Béc-lin, công khai việc phân chia thế giới.
back
Ngày 29 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính.
Tại sao Đức lại tấn công Ba Lan đầu tiên?
Ngày 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
Back
back
Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ KuKryniksy
Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dòng chữ trên có nghĩa: “ Hướng về phương Đông
LƯỢC ĐỒ ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CÁC NƯỚC BẮC VÀ TÂY ÂU
back
1.9.1939
Tại sao Đức có thể nhanh chóng đánh bại Ba Lan - Một đồng minh của Anh, Pháp?
bạck
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
back
Củng cố
Tại sao phe phát xít lại có thể nhanh chóng bành trướng lãnh thổ, làm chủ hầu hết châu Âu?
Hướng dẫn bài học ở nhà
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
Nét chính về diễn biến chiến tranh giai đoạn 9/1939 – 6/1939
lớp : Sử - K56B
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
Học xong bài này các em cần nắm
Hiểu được nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai
Biết được những nét lớn về chiến tranh, các giai đoạn, các mặt trận chính, những bước ngoặt quan trọng trong tiến trình chiến tranh.
Phân tích được kết cục của chiến tranh và tác động của nó với tình hình thế giới sau chiến tranh
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Các nước phát xít đã liên kết với nhau hình thành trục Béclin – Rôma – Tôkiô( phe phát xít còn gọi là phe Trục)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi
+ Nhật chiếm Trung Quốc
+ Italia chiếm Êtôpia: cùng với Đức tham chiếm ở Tây Ban Nha.
+ Đức âm mưu thiết lập một nước (Đại Đức
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
Thái độ của các nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ :
+ Liên Xô kiên quyết tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
+ Anh,Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng thoả hiệp, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
I – Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 – 1937)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giớ
Hoàn cảnh
+ 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó Hítle gây ra vụ Xuyđét thôn tính Tiệp Khắc
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
+ Anh, Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cấu Tiệp Khắc nhượng bộ cho Đức
Hội nghị Muy – nich diễn ra trong hoàn
Cảnh như thế nào?
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Hội nghị Muyních được triệu tập vào ngày 29 – 9 – 1939, với sự tham gia của Anh, Pháp, Italia, Đức, Tiệp Khắc được mời đến khi hội nghị kết thúc
+ Hiệp định giữa Anh, Pháp, Đức được ký kết, qua đó Xuyđét được trao cho Đức đổi lấy Hítle chấm dứt thôn tính châu Âu
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Sau khi chiếm được Xuyđét, Đức đã thực
hành động gì? hành động đó thể hiện âm
mưu gì?
Tình hình sau hội
nghị Muy – ních
+ Tháng 3/1939
Đức đưa quân thôn
tính toàn bộ Tiệp
khắc và gây hấn
chuẩn bị tấn công
Ba Lan
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
2. Từ hội nghị Muy – nich đến chiến tranh thế giới
Ngày 23 – 8 – 1939 , bản hiệp ước Xô Đức không xâm phạm đến nhau được kí kết.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh:
+ Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
+ Sự xuất hiện chủ nghĩa phát
+Thái độ thoả hiệp nhượng bộ của Anh, Pháp, Mỹ.
Tại sao Liên Xô lại ký với Đức bản “Hiệp ước
Xô - Đức không xâm phạm nhau?”
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
II - Chiến tranh thế giới thứ hai bùn nổ và lan rộng ở châu Âu từ (9/1939 – 6/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm lược châu Âu(9/1939 – 9/1940)
1.9.1939
Đức tấn công Ba Lan, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
4.1940
Đức chuyển hướng tấn công từ Đông sang Tây. Chiếm hầu hết các nước Bắc và Tây Âu(Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan) và bất ngờ tấn công Pháp
7.1940
Tiến đánh nước Anh nhưng không thực hiện được
Thời gian
Sự kiện
Lược đồ
Chiến tranh thế giới thứ hai
Bài:17
II - Chiến tranh thế giới thứ hai bùn nổ và lan rộng ở châu Âu từ (9/1939 – 6/1941)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu
9.1940
Đức, Itaia, Nhật Bản kí “hiệp ước tam cường” tại Béclin để thắt chặt thêm liên minh quân sự, đẩy mạnh chiến tranh xâm lượng và phân chia phạm vi ảnh hưởng(Đức + Italia ở châu Âu, Nhật Bản ở Châu Á
10.1940 - 6.1941
Đức thôn tính Đông và Nam Âu:Rumani, Hunggri, Bungari.Hè năm 1941, phát xít thống trị phần lớn châu Âu
Thời gian
sự kiện
Lược đồ
T? cuối 1940 - 6.1941: Đức đánh chiếm các nước Đông Âu: Hungary, Rumani, Bungari.
back
9/1940: Hiệp ước tam cường Đức-Ý-Nhật được kí kết tại Béc-lin, công khai việc phân chia thế giới.
back
Ngày 29 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính.
Tại sao Đức lại tấn công Ba Lan đầu tiên?
Ngày 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
Back
back
Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ KuKryniksy
Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dòng chữ trên có nghĩa: “ Hướng về phương Đông
LƯỢC ĐỒ ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CÁC NƯỚC BẮC VÀ TÂY ÂU
back
1.9.1939
Tại sao Đức có thể nhanh chóng đánh bại Ba Lan - Một đồng minh của Anh, Pháp?
bạck
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
Đồng minh
Trung lập
Phát xít
back
Củng cố
Tại sao phe phát xít lại có thể nhanh chóng bành trướng lãnh thổ, làm chủ hầu hết châu Âu?
Hướng dẫn bài học ở nhà
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
Nét chính về diễn biến chiến tranh giai đoạn 9/1939 – 6/1939
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Duy Noi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)