Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Trúc | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2
CHƯƠNG IV
LỊCH SỬ 11
Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 )
XTALI N
RUXƠVEN
Nữ thần tự do
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
+ Trong những năm 30 của thế kỷ XX, Đức, Italia, Nhật hình thành trục phát xít:
+ 1931 – 1937 đẩy mạnh bành trướng xâm lược.
Béc-lin
Rô-ma
Tô-ky-ô
* Nhật : 1937 xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
* Italia : 1935 xâm lược Êtiôpia, tham chiến ở Tây Ban Nha 1936 – 1939.
* Đức : thành lập một nước “Đại Đức” ở châu Âu.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
* Thái độ của các nước lớn:
+ Liên Xô: Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít.
+ Mỹ, Anh,Pháp: Nhượng bộ, hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
=>
Phe phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược.
Trước tình hình đó, các nước lớn có thái độ như thế nào?
Lược đồ Đức và Italia gây chiến và bành trướng
ĐỨC
Beclin
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
* Hoàn cảnh:
- 3/1938:
Đức thôn tính Áo.
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới:
a. Hội nghị Muy-ních:
=>
- Tiếp đó Hít-le gây ra vụ Xuyđét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
- Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc.
- Anh, Pháp yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
29/9/1938:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm 4 nước:
Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
Các cường quốc phe Trục
TẠI HỘI NGHỊ MUY-NICH THÁNG 9 - 1938
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
* Hoàn cảnh:
- Anh, Pháp ký hiệp định trao vùng Xuyđét cho Đức.
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới:
a. Hội nghị Muy-ních:
- Đức cam kết chấm dứt thôn tính ở Châu Âu.
* Nội dung:
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
* Hoàn cảnh:
- Anh, Pháp ký hiệp định trao vùng Xuyđét cho Đức.
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới:
a. Hội nghị Muy-ních:
- Đức cam kết chấm dứt thôn tính ở Châu Âu.
* Nội dung:
* Đánh giá:
- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp, Mĩ .
- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937):
- 3/1939:
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới:
a. Hội nghị Muy-ních:
- Chuẩn bị tấn công Ba Lan.
b. Sau hội nghị Muy-ních:
Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc:
- 23/8/1939:
“Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau” được ký kết.
- 3/1939:
Đức quyết định thôn tính châu Âu trước sau đó mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
=>
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(9/1939 đến 9/1940):
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ 9/1939 ĐẾN 6/1941):
- Ngày 1.9.1939 ĐỨC tấn công BA LAN làm cho CTTG II bùng nổ
ĐỨC TẤN CÔNG BA LAN
MUTXÔLINI
HITLE
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(9/1939 đến 9/1940):
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ 9/1939 ĐẾN 6/1941):
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941):
QUÁ TRÌNH XÂM CHIẾM CHÂU ÂU CỦA PHÁT XÍT ĐỨC (9/1939 ĐẾN 6/1941)
- Đức tấn công và hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, giành thắng lợi nhanh chóng mà hầu như không bị tổn hại gì đáng kể.
Hãy nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941?
- Anh và Pháp vẫn giữ chính sách thỏa hiệp.
=>
T/C: Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Tính chất của cuộc chiến tranh trong giai đoạn đầu là gì?
Ý chính
 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
 Quá trình Đức xâm chiếm châu Âu và tính chất của chiến tranh trong giai đoạn đầu.
- Nguyên nhân sâu xa: Do sự mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa.
Nguyên nhân trực tiếp: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn tới CNPX lên cầm quyền ở một số nước.
Chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
Nào bây giờ chúng ta hãy cũng cố với chương trình
"Vầng
trăng kì diệu"
M u y n I c h
P h e t r ụ c
Đ ạ o l u ật t r u n g l ậ p
L I ên X ô
CHIẾN TRANH
7 ô
7 ô
6 ô
15 ô
10 ô
Tên một hội nghị đuợc tổ chức ngày
29-9-1938
M u y n I c h
P h e t r ụ c
Đ ạ o l u ật t r u n g l ậ p
L I ên X ô
CHIẾN TRANH
7 ô
7 ô
6 ô
15 ô
10 ô
.BAO GỒM CÁC NUỚC Đức,Italia,Nhật
M u y n I c h
P h e t r ụ c
Đ ạ o l u ật t r u n g l ậ p
L I ên X ô
CHIẾN TRANH
7 ô
7 ô
6 ô
15 ô
10 ô
Tên đạo luật MỸ đã thực thi để hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
M u y n I c h
P h e t r ụ c
Đ ạ o l u ật t r u n g l ậ p
L I ên X ô
CHIẾN TRANH
7 ô
7 ô
6 ô
15 ô
10 ô
Qu?c gia đã kiên quyết đứng về phía Ethiopia,Tây Ban Nha và Trung Qu?c trong cuộc chiến
M u y n I c h
P h e t r ụ c
Đ ạ o l u ật t r u n g l ậ p
L I ên X ô
CHIẾN TRANH
7 ô
7 ô
6 ô
15 ô
10 ô
Cám ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)