Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tình |
Ngày 10/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chương IV
CHIIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Bài 17: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
( 1939 – 1945)
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH.
II. CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU( TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 6 – 1941).
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GiỚI( TỪ THÁNG 6 – 1941 ĐẾN THÁNG 11- 1942).
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI KẾT THÚC (TỪ THÁNG 11- 1942 ĐẾN THÁNG 8 – 1945).
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI.
NỘI DUNG CHÍNH:
CÁC NƯỚC PHÁT XÍT ĐẨY MẠNH XÂM LƯỢC ( 1931-1937).
Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
Do khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
Hình thành trục Béclin-Roma-Tôkiô. Đây chính là lò lửa chiến tranh.
I- CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
M?I QUAN H? GI?A CC NU?C
Bec-lin
Rô-ma
Tô-ki-ô
Kh?i pht xít:
- D?u nh?ng nam 30, cc nu?c D?c, , Nh?t thnh l?p kh?i pht xít v m? r?ng chính sch xm lu?c
+ chi?m: Etiopia
+ Nh?t t?n cơng Trung Qu?c
+ Nh?t cơng khai xĩa hi?p u?c VecXai, m muu thnh l?p m?t nu?c " D?i D?c" ? Chu u.
Các nước phát xít đã có những hành động xâm lược nào trong giai đoạn (1931-1937)?
Thái độ của các nước lớn:
Liên Xô: kiên quyết chống phát xít => chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Anh, Pháp, Mĩ: chính sách dung dưỡng phát xít => đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
Hãy cho biết thái độ của các nước lớn đối với việc ra đời của phe phát xít?
2. TỪ HỘI NGHỊ MUYNICH ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI.
Hoàn cảnh:
3/ 1938 ,Đức thôn tính Áo. Sau đó HitsLe gây ra vụ Xuy Đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
Liên Xô kien quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
Anh, Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ tiệp Khắc nhượng bộ Đức
29/9/1938: Hội nghị MuyNich được triệu tập gồm đại diện 4 nước ( Anh, Pháp, Đức, Italia)
slide9
Lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng( từ 10/1935 đến
8/1938)
Nội dung:
Anh, Pháp trao vùng Xuy- Đét cho Đức
Đức cam kết chấm dứt thôn tính châu Âu.
Ý nghĩa:
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp phát xít của Anh, Pháp, Mỹ.
Thể hiện âm mưu thống nhất cuả CNĐQ trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Anh- Pháp - Mỹ:
(đỉnh cao của thái độ thỏa hiệp là
nhằm đẩy Đức tấn
thực hiện chính sách "dung
dưỡng, thỏa hiệp" với phát xít
công Liên Xô
Hiệp ước Muy-nich kí 9/1938
HITLER
MUSSOLINI
HIỆP ƯỚC MUY-NICH
Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy (Liên Xô ).
Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước Phương Tây.
Dòng chữ trên lá cờ chính là “ hướng về phương Đông”
Sau hội nghị muynich, Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc 3/1939.
Đức gây hấn và chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan.
23/8/1939 Đức kí với Liên Xô “ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau.”
Thể hiện bản chất hiếu chiến & xâm lược của Đức.
Em hãy rút ra nguyên nhân của chiến tranh thế giới lần thứ hai(1939- 1945)?
- Gin ti?p: mu thu?n gi?a cc nu?c l?n v?i nhau, nh?t l sau s? phn chia quy?n l?i ? Vecxai - Oasinhton.
- Tr?c ti?p: cu?c kh?ng ho?ng kinh t? 1929-1933, xu?t hi?n ch? nghia pht xít de d?a hịa bình th? gi?i.
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu (9/1939 – 6/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu( 9/1939 – 9/1940).
- 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Vì sao Đức chọn Ba Lan là mục tiêu đầu tiên để tấn công và hoàn toàn chiếm Ba Lan một cách nhanh chóng?
Đức duyệt binh chiến thắng tại Ba Lan
4/1940, Đức gần như thôn tính toàn bộ Châu Âu.
- 22/6/1940: Pháp kí hiệp định đình chiến.
Hitler sau khi chiếm được Pari
Quân Đức tiến vào thủ đô Pari.
- 7/1940: D?c th?c hi?n k? ho?ch ti?n dnh nu?c Anh nhung khơng thnh cơng.
Luân Đôn trong cuộc tập kích của Đức.
Vì sao
kế hoạch đổ bộ của Đức lên Anh không thựchiện
được?
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu( 9/1940 – 6/1941).
- 9/1940, khối Hiệp ước Tam cường Đức –Ý- Nhật ký kết tại Beclin .
- 10/1940, Hitler thôn tính Đông và Nam Âu. Hè năm 1941, phe phát xít thống trị phần lớn Đông- Nam Âu.
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
( 6/1941 – 11/1942).
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
- 12/1940, Hitler đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô.
- 22/6/1941: phát xít Đức tấn công Liên Xô theo 3 hướng sau.
Lược đồ Đức tấn công Liên Xô
Hướng phía Bắc
Hướng trung tâm
Hướng phía Nam
- Đức chuyển xuống tấn công xuống phía Nam nhằmchiếm Xtalingrat.
-12/1941, Hồng quân thắng Đức ở mặt trận Matxcova.
Tại sao chiến thuật “ chiến tranh chớp nhoáng” của Đức lại thất bại?
Mặt trận Bắc Phi:
- 9/1940, phát xít Ý tấn công Ai Cập. Hai liên quân Đức- Italia với liên quân Anh Mĩ không phân thắng bại.
- 10/1942, quân Anh Mỹ giành thắng lợi ở En Alamen. Giành ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ:
- 9/1940, phát xít Nhật kéo vào Đông Dương.
- 7/12/1941: Nh?t b?t ng? t?n cơng Trn Chu C?ng. Chi?n tranh Thi Bình Duong bng n? v lan r?ng kh?p th? gi?i.
Nh?t t?n cơng Dơng Nam v bnh tru?ng khu v?c Thi Bình Duong.
Toàn cảnh Trân Châu Cảng
Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương
1/1/1942, 26 quốc gia ra tuyên bố chung goị là Tuyên Ngôn Liên Hợp Quốc Taị Oasinhton cam kết tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
( 11/1942 - 8/1945)
3. Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời.
1. Quân Đồng minh phản công(11/1942-6/1944).
Mặt trận Xô Đức:
-11/1942- 2/1943: HQ Liên xô phản công, giành chiến thắng ở Xtalingrát.
- Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt làm xoay chuyển tình hình thế giới:
+ Đức: Tấn công -> phòng ngự.
+ Liên xô + quân Đồng minh: Phản công trên mọi mặt trận.
Toàn cảnh Xtalingrat
Mặt trận Bắc Phi:
Quân Anh- Mĩ phản công quét sạch Đức- Italia ở châu Phi.
Quân Mĩ giải phóng Pari ngày 25/8/1944
M?t tr?n Thi Bình Duong:
+- Mĩ giành thắng lợi ở Guadancana -> phản công.
2. Pht xít D?c b? tiu di?t, Nh?t d?u hng. Chi?n tranh k?t thc.
* Mặt trận châu Âu:
- Đầu 1944: HQ Liên xô phản công giải phóng các nước Đông Âu. Tháng 1/1945 HQ Liên xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.
- Mùa hè 1944: Anh- Mĩ mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Tây (2/1945).
- 30/4/1945 Hitle tự sát.
- 9/5/1945 Đức đầu hàng. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
Hồng quân Liên Xô tiến vào giải phóng Beclin
Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng tại nhà quốc hộ Đức.
Các tướng Mĩ - Liên Xô ngày 7/5/1945
Nhật ký vào biên bản đầu hàng quân Đồng minh
Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh
* Mặt trận Thái Bình Dương:
- 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki.
- 8/8/1945 Liên xô tuyên chiến Nhật và tấn công Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.
- 15/8/1945 Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
Con quỉ B29 ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
Toàn cảnh Hiroshima sau đợt ném bom nguyên tử của Mĩ
Tướng Mĩ Dolaugs Mac arthur ký nhận văn kiện đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật
Xử tử Mutxonili
Nạn nhân của bom nguyên tử
Ảnh hưởng của chất phóng xạ do bom nguyên tử.
Tượng đài tưởng niệm các nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử tại TP.Hirôsima
V.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
Chủ nghĩa phát xít Đức-Ý-Nhật sụp đổ hoàn toàn.
Đây là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người:
60 triệu người chết.
90 triệu người bị tàn phế.
Thiệt hại vật chất: khoảng 4000 tỉ đôla.
Chiến tranh kết thúc => thay đổi căn bản tình hình thế giới.
CUÛNG COÁ :
Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Nắm rõ các giai đoạn của cuộc chiến tranh => đánh giá vai trò của Liên Xô, Anh-Mỹ trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
Kết cục của chiến tranh và rút ra bài học?
? Học sinh viết bài cảm nghĩ về cuộc CTTG II (10 đến 15 câu).
? Lập niên biểu về diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
So sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới I và II:
CHIIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Bài 17: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
( 1939 – 1945)
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH.
II. CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU( TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 6 – 1941).
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GiỚI( TỪ THÁNG 6 – 1941 ĐẾN THÁNG 11- 1942).
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI KẾT THÚC (TỪ THÁNG 11- 1942 ĐẾN THÁNG 8 – 1945).
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI.
NỘI DUNG CHÍNH:
CÁC NƯỚC PHÁT XÍT ĐẨY MẠNH XÂM LƯỢC ( 1931-1937).
Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
Do khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
Hình thành trục Béclin-Roma-Tôkiô. Đây chính là lò lửa chiến tranh.
I- CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
M?I QUAN H? GI?A CC NU?C
Bec-lin
Rô-ma
Tô-ki-ô
Kh?i pht xít:
- D?u nh?ng nam 30, cc nu?c D?c, , Nh?t thnh l?p kh?i pht xít v m? r?ng chính sch xm lu?c
+ chi?m: Etiopia
+ Nh?t t?n cơng Trung Qu?c
+ Nh?t cơng khai xĩa hi?p u?c VecXai, m muu thnh l?p m?t nu?c " D?i D?c" ? Chu u.
Các nước phát xít đã có những hành động xâm lược nào trong giai đoạn (1931-1937)?
Thái độ của các nước lớn:
Liên Xô: kiên quyết chống phát xít => chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Anh, Pháp, Mĩ: chính sách dung dưỡng phát xít => đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
Hãy cho biết thái độ của các nước lớn đối với việc ra đời của phe phát xít?
2. TỪ HỘI NGHỊ MUYNICH ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI.
Hoàn cảnh:
3/ 1938 ,Đức thôn tính Áo. Sau đó HitsLe gây ra vụ Xuy Đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
Liên Xô kien quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
Anh, Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ tiệp Khắc nhượng bộ Đức
29/9/1938: Hội nghị MuyNich được triệu tập gồm đại diện 4 nước ( Anh, Pháp, Đức, Italia)
slide9
Lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng( từ 10/1935 đến
8/1938)
Nội dung:
Anh, Pháp trao vùng Xuy- Đét cho Đức
Đức cam kết chấm dứt thôn tính châu Âu.
Ý nghĩa:
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp phát xít của Anh, Pháp, Mỹ.
Thể hiện âm mưu thống nhất cuả CNĐQ trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Anh- Pháp - Mỹ:
(đỉnh cao của thái độ thỏa hiệp là
nhằm đẩy Đức tấn
thực hiện chính sách "dung
dưỡng, thỏa hiệp" với phát xít
công Liên Xô
Hiệp ước Muy-nich kí 9/1938
HITLER
MUSSOLINI
HIỆP ƯỚC MUY-NICH
Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy (Liên Xô ).
Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước Phương Tây.
Dòng chữ trên lá cờ chính là “ hướng về phương Đông”
Sau hội nghị muynich, Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc 3/1939.
Đức gây hấn và chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan.
23/8/1939 Đức kí với Liên Xô “ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau.”
Thể hiện bản chất hiếu chiến & xâm lược của Đức.
Em hãy rút ra nguyên nhân của chiến tranh thế giới lần thứ hai(1939- 1945)?
- Gin ti?p: mu thu?n gi?a cc nu?c l?n v?i nhau, nh?t l sau s? phn chia quy?n l?i ? Vecxai - Oasinhton.
- Tr?c ti?p: cu?c kh?ng ho?ng kinh t? 1929-1933, xu?t hi?n ch? nghia pht xít de d?a hịa bình th? gi?i.
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu (9/1939 – 6/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu( 9/1939 – 9/1940).
- 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Vì sao Đức chọn Ba Lan là mục tiêu đầu tiên để tấn công và hoàn toàn chiếm Ba Lan một cách nhanh chóng?
Đức duyệt binh chiến thắng tại Ba Lan
4/1940, Đức gần như thôn tính toàn bộ Châu Âu.
- 22/6/1940: Pháp kí hiệp định đình chiến.
Hitler sau khi chiếm được Pari
Quân Đức tiến vào thủ đô Pari.
- 7/1940: D?c th?c hi?n k? ho?ch ti?n dnh nu?c Anh nhung khơng thnh cơng.
Luân Đôn trong cuộc tập kích của Đức.
Vì sao
kế hoạch đổ bộ của Đức lên Anh không thựchiện
được?
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu( 9/1940 – 6/1941).
- 9/1940, khối Hiệp ước Tam cường Đức –Ý- Nhật ký kết tại Beclin .
- 10/1940, Hitler thôn tính Đông và Nam Âu. Hè năm 1941, phe phát xít thống trị phần lớn Đông- Nam Âu.
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
( 6/1941 – 11/1942).
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
- 12/1940, Hitler đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô.
- 22/6/1941: phát xít Đức tấn công Liên Xô theo 3 hướng sau.
Lược đồ Đức tấn công Liên Xô
Hướng phía Bắc
Hướng trung tâm
Hướng phía Nam
- Đức chuyển xuống tấn công xuống phía Nam nhằmchiếm Xtalingrat.
-12/1941, Hồng quân thắng Đức ở mặt trận Matxcova.
Tại sao chiến thuật “ chiến tranh chớp nhoáng” của Đức lại thất bại?
Mặt trận Bắc Phi:
- 9/1940, phát xít Ý tấn công Ai Cập. Hai liên quân Đức- Italia với liên quân Anh Mĩ không phân thắng bại.
- 10/1942, quân Anh Mỹ giành thắng lợi ở En Alamen. Giành ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ:
- 9/1940, phát xít Nhật kéo vào Đông Dương.
- 7/12/1941: Nh?t b?t ng? t?n cơng Trn Chu C?ng. Chi?n tranh Thi Bình Duong bng n? v lan r?ng kh?p th? gi?i.
Nh?t t?n cơng Dơng Nam v bnh tru?ng khu v?c Thi Bình Duong.
Toàn cảnh Trân Châu Cảng
Lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương
1/1/1942, 26 quốc gia ra tuyên bố chung goị là Tuyên Ngôn Liên Hợp Quốc Taị Oasinhton cam kết tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
( 11/1942 - 8/1945)
3. Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời.
1. Quân Đồng minh phản công(11/1942-6/1944).
Mặt trận Xô Đức:
-11/1942- 2/1943: HQ Liên xô phản công, giành chiến thắng ở Xtalingrát.
- Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt làm xoay chuyển tình hình thế giới:
+ Đức: Tấn công -> phòng ngự.
+ Liên xô + quân Đồng minh: Phản công trên mọi mặt trận.
Toàn cảnh Xtalingrat
Mặt trận Bắc Phi:
Quân Anh- Mĩ phản công quét sạch Đức- Italia ở châu Phi.
Quân Mĩ giải phóng Pari ngày 25/8/1944
M?t tr?n Thi Bình Duong:
+- Mĩ giành thắng lợi ở Guadancana -> phản công.
2. Pht xít D?c b? tiu di?t, Nh?t d?u hng. Chi?n tranh k?t thc.
* Mặt trận châu Âu:
- Đầu 1944: HQ Liên xô phản công giải phóng các nước Đông Âu. Tháng 1/1945 HQ Liên xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.
- Mùa hè 1944: Anh- Mĩ mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Tây (2/1945).
- 30/4/1945 Hitle tự sát.
- 9/5/1945 Đức đầu hàng. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
Hồng quân Liên Xô tiến vào giải phóng Beclin
Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng tại nhà quốc hộ Đức.
Các tướng Mĩ - Liên Xô ngày 7/5/1945
Nhật ký vào biên bản đầu hàng quân Đồng minh
Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh
* Mặt trận Thái Bình Dương:
- 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki.
- 8/8/1945 Liên xô tuyên chiến Nhật và tấn công Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.
- 15/8/1945 Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
Con quỉ B29 ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
Toàn cảnh Hiroshima sau đợt ném bom nguyên tử của Mĩ
Tướng Mĩ Dolaugs Mac arthur ký nhận văn kiện đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật
Xử tử Mutxonili
Nạn nhân của bom nguyên tử
Ảnh hưởng của chất phóng xạ do bom nguyên tử.
Tượng đài tưởng niệm các nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử tại TP.Hirôsima
V.Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
Chủ nghĩa phát xít Đức-Ý-Nhật sụp đổ hoàn toàn.
Đây là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử loài người:
60 triệu người chết.
90 triệu người bị tàn phế.
Thiệt hại vật chất: khoảng 4000 tỉ đôla.
Chiến tranh kết thúc => thay đổi căn bản tình hình thế giới.
CUÛNG COÁ :
Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Nắm rõ các giai đoạn của cuộc chiến tranh => đánh giá vai trò của Liên Xô, Anh-Mỹ trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
Kết cục của chiến tranh và rút ra bài học?
? Học sinh viết bài cảm nghĩ về cuộc CTTG II (10 đến 15 câu).
? Lập niên biểu về diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
So sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới I và II:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)