Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Chia sẻ bởi Tạ Huy Nam | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trung Tâm GDTX Bắc Mê
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11C



Chương IV
Tiết 19. bài 17: Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939-1945) (tiết 1)
I- Con đường dẫn đến chiến tranh
1. Cỏc nu?c Phỏt xớt d?y m?nh xõm lu?c ( 1931-1937)
- Trong nh?ng nam 30 c?a th? k? XX, 3 nu?c D?c, Nh?t B?n v� I-ta-li-a dó liờn k?t v?i nhau th�nh l?p kh?i Phỏt xớt ( phe Tr?c).
T? 1931 d?n 1937 kh?i Phỏt xớt d?y m?nh xõm lu?c th? gi?i.
+ Nh?t chi?m vựng Dụng B?c, sau dú xõm chi?m g?n h?t Trung Qu?c
+ I-ta-li-a xõm lu?c ấ-ti-ụ-pi-a, cựng D?c tham chi?n ? Tõy Ban Nha.
+ D?c cụng khai phỏ Ho� u?c Vộc-xai, mu?n th�nh l?p nh� nu?c D?i D?c ? Chõu �u.
1935
1936-1939
Phát xít bành trướng Châu Âu 10/1935-8/1939)
* Thái độ của các nước lớn:
- Liên xô kiên quyết chống Phát xít, chủ động liên minh với Anh, Pháp, Mĩ trong cuộc chiến này.
- Mĩ, Anh, Pháp không ủng hộ Liên Xô, mà thực hiện chính sách dung dưỡng Phát xít.
2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới.
a) Hoàn cảnh:
Tháng 3 năm 1938 Hít-le thôn tính Áo, gây vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
Liên xô Phản đối hành động của Đức, nhưng Anh, Pháp lại nhượng bộ Đức
Ngày 29/9/1938 Hội nghị Muy-ních được triệu tập, đại biểu của 4 nước ( Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a) tham dự
b) Kết quả Hội nghị: Anh, Pháp kí hiệp định trao Xuy-đét cho Đức. Đổi lại Đức cam kết không xâm chiếm Châu Âu nữa.
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của sự nhượng bộ của Anh, Pháp, thể hiện âm mưu mượn tay Phát xít tiêu diệt Liên Xô.

- Sau hội nghị Muy-ních: Hít-le đã chiếm Tiệp Khắc, sau đó liên tục gây hấn Châu Âu và chuẩn bị tiến đánh Ba Lan.
Đức chủ động đàm phán và kí “ Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau” (23 /8 /1939)
=> Như vậy, Đức phản bội lại hiệp ước Muy-ních, thực hiện âm mưu chiếm châu Âu và sau đó chiếm cả Liên xô.

II ChiÕn tranh thÕ giíi bïng næ vµ lan réng ë Ch©u ©u ( Tõ th¸ng 9/1939 ®Õn th¸ng 6/ 1914).
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến 9/1940)


Phát xít Đức tấn công châu Âu như thế nào?

2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (tháng 9/1940-9/1941)
Nhận xét: Ban đầu Đức thực hiện chiến tranh chớp nhoáng, tấn công toàn bộ châu Âu và nhanh chóng thu được nhiều kết quả mà không bị tổn thất gì.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Nguyên nhân xâu xa: Do sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939)
Nguyên nhân trực tiếp: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tăng lên, dẫn đến Chủ nghĩa Phát xít lên nắm quyền ở Đức, Nhật và Italia.
- Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh là phát xít Đức, Italia, và Quân phiệt Nhật và chính sách dung dưỡng của Anh và Pháp ở châu Âu.
- Giai đoạn đầu chiến tranh mang đặc điểm phi nghĩa vì đây là chiến tranh giữa các đế quốc vì quyền lợi riêng tư.
Đức xâm chiếm Châu Âu
Củng cố bài học
Các nước phát xít hình thành phe “Trục” bao gồm:
Đức và Nhật
Đức và Italia
Đức, Nhật, Italia
cả 3 phương án trên đều đúng.
2. Hội nghị Muy-ních diễn ra vào …?
22/9/1938
23/9/1938
28/9/1938
29/9/1938
3. Hội nghị Muy-ních là….?
Sự thắng thế của Anh và Pháp đối với Đức..
Sự hợp tác của Anh đối với Liên xô chống Phát xít Đức.
đỉnh cao về sự dung túng và nhượng bộ của Anh, Pháp đối với phát xít Đức.
Cả 3 ý trên đều đúng.
4. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh là:
Do sự dung túng và nhượng bộ của Anh và Pháp đối với Đức.
Do khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các đế quốc giữa hai cuộc chiến tranh ( 1918-1939).
Do tất cả các lí do trên.
Dặn dò:
Các anh, chị về học bài cũ.
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.



II. ChiÕn tranh lan réng kh¾p thÕ giíi (tõ th¸ng 6/1941 ®Õn th¸nh 11/1942)
1. Đức tấn công Liên Xô (6/1941 đến tháng 11/1942). Chiến sự Bắc Phi

a)Mặt trận Xô-Đức
- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô theo 3 hướng chiến lược (Bắc, trung tâm và Nam). Nhờ có ưu thế về vũ khi và kinh nghiệm tác chiến, Đức tiến công vào lãnh thổ Liên Xô.
Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Matcơva làm phá sản ‘‘chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
Cuối năm 1942 Đức chuyển hướng tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xta-lin-grat, xong thất bại.

Hoạt động nhóm: (3p)
Nhóm 1: Phát xít Đức đã tấn công lãnh thổ Liên xô như thế nào? Liên xô chống lại Đức ra sao?
Nhóm 2: Những diễn biến chính ở chiến trường Bắc Phi?
Nhóm 3 Những diễn biến chính ở mặt trận Châu Á –Thái Bình Dương?
Nhóm 4: Khối Đồng minh chóng phát xít hình thành như thế nào? Tại sao nói Liên xô tham chiến làm thay đổi cục diện chiến tranh?
Đức tấn công Liên xô 6/1941
b) Mặt trận Bắc Phi
Tháng 9 năm 1940 quân đội Italia tấn công Ai Cập.
Tháng 10/1942, liên quân Mĩ-Anh giành thắng lợi lớn trong trận En-a-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công toàn mặt trận.
2. Nhật khai chiến với Anh-Mĩ. Chiến tranh Thái Bình Dương bắt đầu (12/1941-11/1942)
- Ngày 7/ 12/1941 quân Nhật bất ngờ tấn công và hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.
Thất bại nặng nề, Mĩ buội phải tuyên bố chiến tranh với Đức, Italia và Nhật. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
Đến năm 1942, Nhật thống trị và làm chủ Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương (8 triệu Km2 và 500 triệu dân).
Nhật tấn công Trân Châu Cảng
3. Khối Đông minh chống Phát xít hình thành
Hoàn cảnh:
+ Tội ác của Phát xít gây nhiều đau thương mất mát cho nhân dân thế giới.
+ Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên xô cổ vũ mạnh mẽ phong trào chống Phát xít.
Ngày 1/1/1942, Tại Oasinhton (Mĩ) 26 quốc gia họp do 3 cường quốc Liên xô, Mĩ, Anh đứng đầu đã tuyên bố thành lập: “Đồng Minh chống phát xít”

III. Qu©n §ång Minh chuyÓn sang ph¶n c«ng. ChiÕn tranh thÕ giíi thø 2 kÕt thóc ( 11/1942-8/1945)
Quân Đồng Minh phản công (từ 11/1942 -6/1944)
a)Mặt trận Xô-Đức:
Tháng11/1942 đến 2/1943 Liên xô phản công tại Xta-lin-grát và giành thắng lợi lớn.
Chiến thắng Xta-lin-grát đáng dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang phong ngự, Từ đây Đông minh triển khai tấn công trên khắp các mặt trận.
- Từ tháng 8/1943 đến 6/1944 Hồng quân Liên xô thắng Đức nhiều trận và giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở nước mình.
? Chiến thắng Xta-lin-grát có ý nghĩa lịch sử Như thế nào?
b) Mặt trận Bắc Phi: Từ 3 đến 5/1943 Liên quân Mĩ-Anh phản công quét sạch Đức, Italia ra khỏi Châu Phi, chiến sự ở đây kết thúc.
c) Ở Italia: Từ tháng 7/1943 đến tháng 5/43 Liên quân Mĩ-Anh tấn công truy kích Phát xít, làm cho chủ nghĩa Italia sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
d) Ở Thái Bình Đương: Sau khi Nhật bị bại trận trong trận Gua-đan ca-na(1/1943), Mĩ chuyển sang phản công chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
Ở các mặt trận khác cuộc phản công của quân Đồng minh như thế nào?
III. Giai ®o¹n kÕt thóc (6/1944-8/1945). KÕt côc vµ ¶nh h­ëng cña chiÕn tranh
Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Đầu 1944. Liên xô mở cuộc phản công quét sạch phát xít ra khỏi lãnh thổ, sau đó giúp đỡ các nước Trung và Đông Âu giải phóng khỏi phát xít.
Tháng 2/1945, Liên xô, Mĩ và Anh mở Hội nghị I-an-ta, bàn về việc thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh.
Năm 1944 liên quân Mĩ, Anh mở trận đánh thứ 2 ở Tây Âu đến tháng 2 mở trận tấn công Đức
Tháng 4 Liên xô tấn công Đức ở mặt trận phía Đông. Đến 30/4/1945 quân Đức bị tiêu diệt, Hit-le tự sát.
Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng Đông minh vô điều kiện.
Hoạt động nhóm: (4 p)
C1. Phát xít Đức bị tiêu diệt như thế nào và vai trò của Liên xô và Đồng minh Anh-Mĩ trong việc tiêu diệt phát xít Đức
C2. Phát xít Nhật bị tiêu diệt như thế nào? Anh, chị đánh giá vai trò của Liên xô. Anh-Mĩ trong việc tiêu diệt Nhật như thế nào?
Phát xít Đức bị tiêu diệt
2. Nhật Bản đầu hàng

Từ năm 1944 Mĩ, Anh triển khai tấn công Nhật ở Mến Điện, Philippin và biển Thái Bình Dương.
Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Nakaraki của Nhật.
Ngày 8/8 Liên xô tấn công quân Quan Đông của Nhật và 70 vạn quân Nhật đã thua ở Mãn Châu (Trung Quốc)
Ngày 15/8/1945 Nhật đầu hành không điều kiện. Chiến tranh thế giới II kết thúc.
Nhật đầu hàng Đông minh
3. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ II
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phe Phát xít (Đức-Nhật-Italia).
Thắng lợi thuộc về nhân dân thế giới và các cường quốc Liên xô, Anh, Pháp, Mĩ.
Chiến tranh gây 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, tổn thất 4000 tỉ Đôla…

Kết cục chiến tranh
4. Củng cố

Yêu cầu các anh, chị và các ưm nắm được kiến thức cơ bản nhất của cuộc chiến tranh thế giới thư hai:
► Nguyên nhân của chiến tranh.
►Diễn biến của chiến tranh qua các giai đoạn.
►Các trận đánh lớn của LX và Đồng minh
►Hậu quả của chiến tranh thế giới đối với con người.

Dặn dò:
Các anh, chị về học bài cũ.
chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Tạ Huy Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Huy Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)