Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Chia sẻ bởi Nguyễn An Ninh | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương IV
Bài 17:
Tiết 2
CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
ĐỒNG MINH
TRUNG LẬP
PHÁT XÍT
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
(6/1941 - 11/1942)

M/T XÔ – ĐỨC
M/T BẮC PHI
M/T CHÂU Á-TBD
1. Phát Xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Hitle thông qua kế họach
tấn côngLiên Xô mang tên Bacbaroxa

Đức tấn công Liên Xô
- Tháng 12- 1940, Hitle đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến thuật “ Chiến tranh chớp nhoáng”.
- Ngày 22/6/1941, vào 3h30 sáng, với chiến lược “ chiến tranh chớp nhoáng”, 5,5 triệu quân Đức tấn công ồ ạt vào biên giới phía Tây Liên Xô, đặt dưới quyền chỉ huy của thống chế Von Brauchitsch tiến đánh theo 3 hướng chiến lược.
Hướng phía Bắc
Hướng trung tâm
Hướng phía Nam
KẾ HOẠCH BACBAROXA
Trong những tháng đầu của chiến tranh, nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức đã tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
Quân và nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
- Đến tháng 10/1941, quân Đức đã:
+ Bao vây Leningrat ở phía Bắc
+ Tiến sát đến Moskva.
+ Chiêm Kiev và phần lớn Ukraina ở phía Nam.
Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giucốp chỉ huy đã đã phản công quyết liệt đẩy lùi quân Đức ra xa Moskva, chiến thắng Moskva đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược “ chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle. Trong trận này Đức mất hơn nửa triệu quân, 1300 xe tăng, 2500 đại bác, trên 15.000 ôtô.
Tháng 7/1942, Hitle mở cuộc tấn công lớn nhằm chiếm bằng được Xtalingrat( nay là Vongagrat), lúc này tp Xtalingrat trở thành cái “ nút sống” của Liên Xô, nhưng cuối cùng thành phố vẫn hiên ngang đứng vững và làm cho quân thù bị tổn thất nặng nề.

6-1942
CHÚ GIẢI

Quân Đức tấn công

Nơi giao chiến quyết liệt
MẶT TRẬN XÔ - ĐỨC
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI
9-1940
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Liên quân Anh-Mĩ phản công.
10-1942
Chiến sự Bắc Phi.
Tháng 9/1940, Italia tấn công Ai Cập, nhưng không thắng được liên quân Anh- Mĩ.
Ngày 23/10 – 3/11/1942 quân Anh, tấn công bất ngờ ở vùng EnAlamen, quân Đức và ý phải rút lui nhanh chóng, trong 14 ngày , quân Anh tiến được 850 km.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ


?

Nguyên nhân nào dẫn đến việc
Nhật quyết định tiến hành
chiến tranh với Mĩ?
Q. đ A-lê-ut
THÁI



BÌNH



DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Hi-rô-si-ma
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
CHÚ GIẢI
Đế quốc Nhật trước năm 1939
Nh?t t?n cơng
9-1940
Q. đ A-lê-ut
THÁI



BÌNH



DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
9-1940
7-12-1941
CHÚ GIẢI
Đế quốc Nhật trước năm 1937
Nhật tấn công
Tổng thống Mỹ Roosevelt tuyên chiến với Đức, Ý, Nhật
Q. đ A-lê-ut
THÁI



BÌNH



DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
Uây-cơ
CHÚ GIẢI
Đế quốc Nhật trước năm 1937
Nhật tấn công

Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương

-Ngày 22/9/1940 Nhật tấn công vào Đông Dương và ép Pháp theo phe Nhật. về việc này Mĩ kiên quyết phản đối.
- Ngày 22/9/1940, quân Nhật kéo vào Đông Dương, Mĩ kiên quyết phản đối.
=> Quan hệ Mĩ – Nhật hết sức căng thẳng, và Nhật Bản quyết định tiến hành chiến tranh với Mĩ.
Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng, căn cứ hải quân Mĩ ở Haoai, Thái Bình Dương.
Cuộc tập kích làm cho hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ, 24 tầu chiến bị đánh chìm, 177 máy bay bị cháy, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mi bị thiệt mạng. Tổng thống Mĩ Rudơven và các nhà lãnh đạo quân đội Mĩ coi cuộc tập kích là sự kiện nhục nhã nhất trong lịch sử quân đội Mĩ.
- Ngày 8/12/1941, Mĩ và Anh tuyên chiến với Nhật Bản, ngày 11/12 Mĩ tuyên chiến với Đức và Italia, cùng ngày Đức, Italia tuyên chiến với Mĩ.
=> Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Từ tháng 12/1941- 5/1942 Nhật đã chiếm được một vùng rộng lớn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương với một lãnh thổ rộng lớn 8 triệu km2 với số dân là khoảng 500tr.
Q. đ A-lê-ut
THÁI



BÌNH



DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Hi-rô-si-ma
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
Uây-cơ
CHÚ GIẢI
Đế quốc Nhật trước năm 1937
Nhật tấn công
Phạm vi ảnh hưởng tối đa của
Nhật năm 1942
Hoàn cảnh nào dẫn tới sự ra đời
của khối Đồng minh chống phát xít?

3 Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

Sự xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các nước phải hợp tác với nhau cùng thống kẻ thù chung, vì vậy việc thành lập một liên minh quốc tế đã trở thành một nguyện vọng bức thiết của tất cả các lực lượng tiến bộ, dân chủ và hòa bình trên thế giới.
Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện quân sự, chính trị của cuộc chiến.
Các chính phủ Anh, Mĩ bắt đầu thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống phát xít
Ngày 1/1/1942 tại Óashinton đã kí kết bản “ Tuyên bố Liên hợp quốc” của 26 nước trong đó có Liên Xô, Mĩ, Anh, đánh dấu sự hình thành Mặt trận đồng minh chống phát xít trên toàn thế giới.
IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945)

1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944)



Ngày 17/7/1942 tướng Paolus tấn công Stalingrat và vào được nội thành.
Sau một thời gian khẩn trương hoàn thành mọi mặt chuẩn bị, ngày 19/11/1942, quân đội Liên Xô chuyển sang tấn công ở Xtalingrat, và chia cắt quân Đức.
Ngày 2/2/1943, đạo quân Đức tinh nhuệ bậc nhất gồm 33 vạn tên hoàn toàn bị tiêu diệt, trong đó 2/3 bị tiêu diệt, 1/3 bị cầm tù cùng với tên thống chế Phon Paolút và 24 viên tướng.
Chiến thắng Stalingrat đánh dấu bước ngoặt cơ bản trong chiến tranh thế giới thứ 2, phe đồng minh chuyển sang thế tấn công.
Bắt đầu từ đây quân Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp mặt trận.
Tại sao nói: chiến thắng Xta-lin-grát
đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh
?
Trận Cuốc Sơ từ ngày 5/7 đến 23/8/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức. Trong 4 tháng 20 ngày với những điều kiện khó khăn của mùa đông, quân đội Xô Viết đã tiến về phía Tây 600km, và một số khu vực 700km, đánh đuổi kẻ thù ra khỏi vùng có tầm quan trọng lớn về kinh tế và chiến lược.
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Các nước trung lập
Mặt trận Bắc Phi
8/11/1942 liên quân Mĩ – Anh đổ bộ lên Bắc Phi
tháng 5/1943 quân Italia và Đức ở Bắc Phi đầu hang, chiến sự Bắc Phi chấm dứt.
.
Ngày 10/7/1943 quân Đồng Minh từ Bắc Phi mấy tấn công lên đất Italia, cho quân đổ bộ lên đảo Xixilaia và chiếm Xyracuđơ
Ngày 25/7 vua Vichto Emmanuen tống giam Mutxolini, ngày 3/9 Bađôgơlio kí hiệp định đình chiến với Đồng minh ở Xixilia, phát xít Italia sụp đổ.
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
Chiến sự ở I-ta-li-a
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
7-1943
1943
9-1943
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI

Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Các nước trung lập
Mĩ phản công ở Thái Bình Dương
1/1943 Mĩ đánh bại Nhật trong trận Guađacanan đã tạo bước ngoặt trên mặt trận Thái Bình Dương.
Mĩ chuyển sang phản công và chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
1943
8-1942
1943
8-1945
8-1945
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG
1942-1943
1943
1944
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Phạm vi ảnh hưởng của Nhật
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt



11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
7-1943
1943
9-1943
1944
1944
1944
1944
1945
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI

Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước trung lập
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt




Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô tiến hành tổng phản công, quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ.
20/7/1944 Hồng quân Liên Xô vợt qua biên giới và giải phóng Ba Lan và các nước Đông Âu, tiến sát đến biên giới Đức.
10-1942
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI

6-6-1944
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
7-1943
1943
9-1943
1944
1944
1944
1944
1945
1944
1945
1944
9 - 1944
Nước Pháp được giải phóng
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước trung lập
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
6/6/1944 Mĩ, Anh đổ bộ lên Noocmangđi Pháp:
Hành động quân sự lớn nhất của Mĩ – Anh trên chiến trường châu Âu.
Theo đúng thỏa thuận của Anh- Pháp – Mĩ tại Têhran.
25/8/1944 Paris được giải phóng , De Gaulle thành lập chính phủ lâm thời.
Nội dung hội nghị Teheran
Ngày 23-11-1943 Hội nghị Teheran giữa những người đứng đầu ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ khai mạc:
+ Quân đội Anh- Mĩ phải đổ bộ lên châu Âu qua miền Bắc và Nam nước Pháp trước ngày 1-5-1944.
+ Bàn về vấn đề tương lai của nước Đức.
+ Thông qua bản tuyên bố về Iran, xác nhận sự toàn vẹn lãnh thổ của Iran.
=> Làm sụp đổ âm mưu chia rẽ khối Đồng minh của phe phát xít.
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
Quân Đồng minh lần lượt giải phóng Bỉ, Hà Lan, Lucxemboug.
Từ ngày 4 đến 12/2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh đã họp hội nghị Yalta để phân chia phạm vi ảnh hưởng và hình thành trận tự mới Yalta.
Châu Âu
Liên Xô chiếm đóng miền Đông Đức và Đông Âu.
Mỹ - Anh – Pháp chiếm đóng miền Tây Đức và Tây Âu.
Châu Á.
+ Mông cổ giữ nguyên hiện trạng.
+ Khôi phục lại quyền lợi của Nga.
+Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên.
+ Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên.
- Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc ảnh hưởng phương Tây.
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
7-1943
1943
9-1943
1944
1944
1944
1944
1945
1944

1945
1944
6-6-1944
9-1944
1-1945
IANTA
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi quân Đồng minh giao tranh quyết liệt và giành thắng lợi
1-1945
Tháng, năm giải phóng các nước
9-5-1945
Ngày phát xít Đức đầu hàng
HỘI NGHỊ I-AN-TA
SỚCSIN
RUDƠVEN
XTALIN
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt



2/1945 quân Đồng Minh bắt đầu tấn công quân Đức ở mặt trận phía Tây.
16/4/1945 Hồng quân Liên Xô bắt đầu tấn công vào Berlin, sào huyệt cuối cùng của phát xít Hitle.
Ngày 30/4 cờ Liên Xô cắm trên tòa nhà quốc hội Đức
Ngày 9/5/1945 tại Berlin chính phủ lâm thời Đức chính thức kí vào văn kiện đầu hàng.
=> Cuộc chiến tranh khốc liệt ở châu Âu đã kết thúc, phát xít Đức và bè lũ bị tiêu diệt hoàn toàn.
 
Hồng quân Liên Xô tấn công vào Beclin
Đức kí van b?n đầu hàng Đồng minh

2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc

Mĩ, Anh phản công tại Đông Nam Á.
- 10/1944 -6/1945 Mĩ đánh chiếm Philipine tiêu diệt 30 vạn quân Nhật.
- 10/1944- 6/1945 liên quân Anh - Ấn, Mĩ – Hoa phản công tại Miến Điện tiêu diệt 22 vạn quân Nhật.
17/7/1945 đến 2/8/1945 Hội nghị Postdam giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và tiêu diệt phát xít Nhât.
- Ngày 6/8 và 9/8/1945 Mĩ bỏ hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagaraki làm gần 500000 người bị chết.
Liên Xô tuyên chiến với Nhật
- Ngày 9/8/1945 Liên Xô với hơn 1,5 triệu quân đã tấn công như vũ bão vào đội quân Quan Đông của Nhật.
- Ngày 15/8/1945 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các nước Đồng Minh
Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô và Anh-Mĩ trong việc đánh bại phát xít Nhật ?
?
1942-1943
1943
6-1942
1944
1943
1944-1945
1945
1945
1944
1944
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Phạm vi ảnh hưởng của Nhật
Không quân Đồng minh phản công
Nhận xét của em về hành động ném bom nguyên tử của Mĩ?
?
?
Bom nguyên tử
Nhật kí van b?n đầu hàng Đồng minh không điều kiện
Những nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử ngày 6/8 và 9/8/1945 tại Nhật
Tượng đài tưởng niệm các nạn nhân
của v? ném bom nguyên tử tại TP.Hirôsima
Sadako và câu chuyện 1000 con hạc giấy

Chủ nghĩa phát xít sụp đổ hoàn toàn
Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại.

V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ?
?
Nạn nhân của chủ nghĩa phát xít

Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của của khối phát xít Đức – Ý – Nhật.
Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩ phát xít.
Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến sự thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.
V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1: Chiến lược cơ bản của phát xít Đức tấn công
Liên Xô là:
a. Khiêu khích, quấy rối để thăm dò
b. Xúi giục các nước cộng hòa trong Liên bang
Xô Viết nổi dậy, rồi nhảy vào can thiệp
c. Tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng”, “đánh nhanh thăng nhanh”, thực huện yếu tố bất ngờ
d. Tất cả các yếu tố trên đều đúng
Củng cố bài

Câu 2: Trong thời gian từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, Nhật Bản đã mở các cuộc tấn công vào:
a. Trung Quốc
b. Thái Lan, Mã Lai, Phi-líp-pin, Miến Điện,
In-do-nê-xi-a
c. Các nước Bắc Phi
d. Triều Tiên
Câu 3: Mặt trận Đồng minh chống phát xít bao gồm các nước chủ yếu là:
a. Liên Xô – Bỉ – Pháp
b. Liên Xô – Mĩ – Anh
c. Liên Xô – Canada
d. Liên Xô – Trung Quốc – Triều Tiên

Câu 4: Trận phản công của quân đội Liên Xô đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới là:
a. Trận Cuốc-xcơ
b. Trận công phá Béc-lin
c. Trận Xta-lin-grát
d. Trận Mát-xcơ-va
Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Hệ thống lại toàn bộ nội dung lịch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945 về:
+ Những sự kiện cơ bản.
+ Những nội dung chính
Bài tập về nhà

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn An Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)