Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Loan |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với tiết thuyết trình của lớp 11A1
Môn Lịch Sử
Bài 17: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
( 1939-1945)
Nguyên nhân sâu xa (nguồn gốc) của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị dẫn đến sự so sánh lực lượng của các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa .
-Việc phân chia thế giới theo hòa ước Véc-xai Oa-sin-tơn không còn phù hợp nữa, nó là nỗi sỉ nhục, là sự “cay cú” của các nước thua cuộc trong thế chiến nhất.
Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Kết luận: Có thể nói nếu nguyên nhân sâu xa như một vết thương cũ chưa lành, thì nguyên nhân trực tiếp là vết dao cứa vào vết thương cũ khiến những “mãnh hổ” phát xít điên cuồng, thèm khát gây chiến
Không còn cách nào khác hơn chiến tranh thế giới thứ 2 sẽ nổ ra.
Phạm vi chiến tranh: diễn ra ở cả châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Đại Dương và trên khắp các đại dương.
Thủ phạm gây chiến:
- Là phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và phát xít I-ta-li-a. Nhưng các cường quốc phương Tây cũng phải chịu một phần trách nhiệm do chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít, muốn lợi dụng phát xít để lật đổ Liên Xô, “nghêu sò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”, đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra CTTG thứ hai tàn sát nhân loại.
Mời cô và các bạn xem clip tranh cát
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của những “kẻ gieo gió” giờ phải “gặp bão”: đó là phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Ban đầu của cuộc chiến (9/1939 – 11/1942) phe phát xít tạm thời chiếm thế chủ động trên chiến trường. Nhưng đến (11/1942 - 8/1945) phe Đồng Minh bắt đầu phản công trên các mặt trận và tiêu diệt hoàn toàn các thế lực phát xít.
- CTTG là cuộc chiến lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân, những hậu quả để lại thì vô cùng khủng khiếp: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
- Nhiều thành phố, làng mạc và cơ sở kinh tế bị tàn phá, thiệt hại vật chất lên tới 4000 tỉ đô-la..
- Những giá trị văn minh về nhân quyền, nhân đạo và lương tâm đã bị xúc phạm nghiêm trọng vì những tội ác giết người của bọn phát xít.
- Những “lầu xanh di động”, những cô gái bị cướp trắng tuổi thanh xuân lan đầy khắp các nước phát xít (nhất là Đức).
- Cảnh con mất cha, vợ mất chồng, diễn ra khắp nơi trên thế giới. Tiếng khóc vang trời, thảm thiết, day dứt mãi bao thế hệ không bao giờ nguôi
Máu và tội ác hòa trên tội ác của phát xít không bao giờ rửa sạch
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ 2
Một số hình ảnh về hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật Bản tạo thành vào năm 1945
Nạn nhân quân đội Nhật Bản tại Nam Kinh
Quân Đức treo cổ người dân Liên-Xô trong vùng chiếm đóng.
Xác chết tù nhân trong trại tập trung Bergen Belsen của Đức Quốc Xã
Trẻ em Anh di tản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Pháp bị tàn phá.
Trân châu cảng sau cuộc tập kích của Nhật Bản
Nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
So sánh về 2 cuộc chiến tranh thế giới
Chiến tranh kết thúc đã tạo ra những biến chuyển to lớn trong tình hình thế giới:
-Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và Châu Á tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đưa hàng trăm nước thuộc địa và phụ thuộc trở thành các quốc gia độc lập.
-Hệ thống các nước TBCN đã thay đổi: phát xít Nhật, Đức bị tiêu diệt; Anh, Pháp suy yếu; Mĩ thì lớn mạnh và trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này.
- Liên Xô cũng ngày càng lớn mạnh trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống XHCN.
Sự huyền ảo và đẹp lạ lùng của Matxcova
Hít-le thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai
Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô.
Hãy nhớ và thực hiện:
1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức.
2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
Hầm lãnh đạo nơi Hít-le tự sát
Liên Xô là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:
-Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
-Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam,… bàn việc kết thúc chiến tranh.
-Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít.
-Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng.
-Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc.
Tổng thống Ru-dơ-ven (Mĩ)
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
- Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
- Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới.
- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi giàu.
Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.
Nếu CTTG thứ nhất là cơ hội vàng để nền kinh tế Mĩ phát triển thì CTTG thứ 2 là ngọn gió thần để thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc.
Dẫn chứng:
- Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
- Về nông nghiệp: Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
- Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
- Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Midtown Manhattan, Thành phố New York, nhìn từ Trung tâm Rockefeller, 1932
Những thành phố trong mơ của Hoa Kỳ
N
1
Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai là ai?
2
R
T
Â
C
Â
H
U
C
Ả
N
G
Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở đâu?
Thành phố nào của Liên Xô bị Đức tấn công đầu tiên?
3
Chiến thắng nào tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến tranh chống phát xít?
4
5
Trận công phá nào buộc Đức phải đầu hàng?
6
Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố
nào của Nhật Bản?
Nước nào là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt
trong cuộc chiến tranh chống phát xít?
I
N
Ê
X
L
Ô
Thành viên của tổ:
Phạm Thị Hồng
Nguyễn Anh Thư
Dương Hà
Hồ Anh Tuấn
Trịnh Hồng Ngọc
Khổng Quỳnh VânAnh
Mai Văn Tuấn
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Môn Lịch Sử
Bài 17: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
( 1939-1945)
Nguyên nhân sâu xa (nguồn gốc) của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị dẫn đến sự so sánh lực lượng của các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa .
-Việc phân chia thế giới theo hòa ước Véc-xai Oa-sin-tơn không còn phù hợp nữa, nó là nỗi sỉ nhục, là sự “cay cú” của các nước thua cuộc trong thế chiến nhất.
Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Kết luận: Có thể nói nếu nguyên nhân sâu xa như một vết thương cũ chưa lành, thì nguyên nhân trực tiếp là vết dao cứa vào vết thương cũ khiến những “mãnh hổ” phát xít điên cuồng, thèm khát gây chiến
Không còn cách nào khác hơn chiến tranh thế giới thứ 2 sẽ nổ ra.
Phạm vi chiến tranh: diễn ra ở cả châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Đại Dương và trên khắp các đại dương.
Thủ phạm gây chiến:
- Là phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và phát xít I-ta-li-a. Nhưng các cường quốc phương Tây cũng phải chịu một phần trách nhiệm do chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít, muốn lợi dụng phát xít để lật đổ Liên Xô, “nghêu sò tranh nhau, ngư ông đắc lợi”, đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra CTTG thứ hai tàn sát nhân loại.
Mời cô và các bạn xem clip tranh cát
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của những “kẻ gieo gió” giờ phải “gặp bão”: đó là phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Ban đầu của cuộc chiến (9/1939 – 11/1942) phe phát xít tạm thời chiếm thế chủ động trên chiến trường. Nhưng đến (11/1942 - 8/1945) phe Đồng Minh bắt đầu phản công trên các mặt trận và tiêu diệt hoàn toàn các thế lực phát xít.
- CTTG là cuộc chiến lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân, những hậu quả để lại thì vô cùng khủng khiếp: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
- Nhiều thành phố, làng mạc và cơ sở kinh tế bị tàn phá, thiệt hại vật chất lên tới 4000 tỉ đô-la..
- Những giá trị văn minh về nhân quyền, nhân đạo và lương tâm đã bị xúc phạm nghiêm trọng vì những tội ác giết người của bọn phát xít.
- Những “lầu xanh di động”, những cô gái bị cướp trắng tuổi thanh xuân lan đầy khắp các nước phát xít (nhất là Đức).
- Cảnh con mất cha, vợ mất chồng, diễn ra khắp nơi trên thế giới. Tiếng khóc vang trời, thảm thiết, day dứt mãi bao thế hệ không bao giờ nguôi
Máu và tội ác hòa trên tội ác của phát xít không bao giờ rửa sạch
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ 2
Một số hình ảnh về hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật Bản tạo thành vào năm 1945
Nạn nhân quân đội Nhật Bản tại Nam Kinh
Quân Đức treo cổ người dân Liên-Xô trong vùng chiếm đóng.
Xác chết tù nhân trong trại tập trung Bergen Belsen của Đức Quốc Xã
Trẻ em Anh di tản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Pháp bị tàn phá.
Trân châu cảng sau cuộc tập kích của Nhật Bản
Nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
So sánh về 2 cuộc chiến tranh thế giới
Chiến tranh kết thúc đã tạo ra những biến chuyển to lớn trong tình hình thế giới:
-Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và Châu Á tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đưa hàng trăm nước thuộc địa và phụ thuộc trở thành các quốc gia độc lập.
-Hệ thống các nước TBCN đã thay đổi: phát xít Nhật, Đức bị tiêu diệt; Anh, Pháp suy yếu; Mĩ thì lớn mạnh và trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này.
- Liên Xô cũng ngày càng lớn mạnh trở thành siêu cường quốc đứng đầu hệ thống XHCN.
Sự huyền ảo và đẹp lạ lùng của Matxcova
Hít-le thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai
Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô.
Hãy nhớ và thực hiện:
1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức.
2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
Hầm lãnh đạo nơi Hít-le tự sát
Liên Xô là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:
-Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
-Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam,… bàn việc kết thúc chiến tranh.
-Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít.
-Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng.
-Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc.
Tổng thống Ru-dơ-ven (Mĩ)
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
- Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
- Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới.
- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi giàu.
Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.
Nếu CTTG thứ nhất là cơ hội vàng để nền kinh tế Mĩ phát triển thì CTTG thứ 2 là ngọn gió thần để thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc.
Dẫn chứng:
- Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
- Về nông nghiệp: Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
- Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
- Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Midtown Manhattan, Thành phố New York, nhìn từ Trung tâm Rockefeller, 1932
Những thành phố trong mơ của Hoa Kỳ
N
1
Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai là ai?
2
R
T
Â
C
Â
H
U
C
Ả
N
G
Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở đâu?
Thành phố nào của Liên Xô bị Đức tấn công đầu tiên?
3
Chiến thắng nào tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến tranh chống phát xít?
4
5
Trận công phá nào buộc Đức phải đầu hàng?
6
Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố
nào của Nhật Bản?
Nước nào là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt
trong cuộc chiến tranh chống phát xít?
I
N
Ê
X
L
Ô
Thành viên của tổ:
Phạm Thị Hồng
Nguyễn Anh Thư
Dương Hà
Hồ Anh Tuấn
Trịnh Hồng Ngọc
Khổng Quỳnh VânAnh
Mai Văn Tuấn
Xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)