Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi trần nhật huy |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
1
Chương IV.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Bài 17.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Mặt trận Xô - Đức.
- Sáng ngày 22/6/1941, Đức huy động 5,5 triệu quân với gần 5.000 máy bay, xe tăng bất ngờ tấn công Liên Xô bằng kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng.
22-6-1941
CHÚ GIẢI
Quân Đức tấn công
Nơi giao chiến quyết liệt
MẶT TRẬN XÔ - ĐỨC
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Mặt trận Xô - Đức.
- Sáng ngày 22/6/1941, Đức huy động 5,5 triệu quân với gần 8.000 máy bay, xe tăng bất ngờ tấn công Liên Xô bằng kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng.
Liên xô phản công và dành thắng lợi ở Matxcova, đánh bại âm mưu xâm lược của Hitle.
Sau đó Đức chuyển sang bao vây thành phố Xittalingarat nhưng vẫn không chiếm được thành phố này.
22-6-1941
CHÚ GIẢI
Quân Đức tấn công
Nơi giao chiến quyết liệt
MẶT TRẬN XÔ - ĐỨC
Mặt trận Xtalingrát
b) Mặt trận Bắc Phi
Từ tháng 9/1940, quân Italia tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co.
10/1942 liên quân Mĩ – Anh giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
9/1940, Nhật xâm lược Đông Dương.
7/12/1941, Nhật tấn công vào căn cứ hải quân Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ tham chiến, Chiến tranh lan rộng ra khắp thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng 7/12/1941
Tổng thống Mĩ Rudơven kí bản tuyên chiến với Nhật (12/1941)
Tổng thống Rudơven đọc lời tuyên chiến với Nhật tại Nghị viện Mĩ (12/1941)
Q. đ A-lê-ut
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Hi-rô-si-ma
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
Uây-cơ
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
9/1940, Nhật xâm lược Đông Dương.
7/12/1941, Nhật tấn công vào căn cứ hải quân Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ tham chiến, Chiến tranh lan rộng ra khắp thế giới.
Sau khi dành thắng lợi ở Trân Châu Cảng, Nhật Bản xâm lược các nước Đông Nam Á và khu vực TBD.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Những hành động xâm lược tàn bạo của CNPX => các quốc gia thành lập một liên minh chống phát xít.
Sự tham chiến của LX đã làm thay đổi cục diện chính trị và quân sự cuộc chiến và cỗ vũ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Sự thay đổi thái độ và chính sách của chính phủ Anh, Mĩ và đã cùng bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
1/1/1942 khối đồng minh chống phát xít được thành lập.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
ĐỒNG MINH LIÊN XÔ, MỸ, ANH
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Sự thay đổi thái độ và chính sách của chính phủ Anh, Mĩ và đã cùng bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
1/1/1942 khối đồng minh chống phát xít được thành lập.
Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của CTTG thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống CNPX, bảo vệ hòa bình nhân loại.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở mặt trận Xô – Đức
2/1943, chiến thắng Xtalingrat tạo nên bước ngoặt của chiến tranh: LX và phe ĐM chuyển sang tấn công.
Trận Xtalingrat (11/1942 – 3/1943)
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở mặt trận Xô – Đức
2/1943, chiến thắng Xtalingrat tạo nên bước ngoặt của chiến tranh: LX và phe ĐM chuyển sang tấn công.
Cuối 8/1943 LX thắng trận ở Cuốc Xcơ =>LX giải phóng được 2/3 đất nước bị Đức chiếm đóng.
Chiến thắng Cuôcxcơ
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Mặt trận Bắc Phi:
Từ tháng 3 – 5/1943, liên quân Mĩ –Anh phản công quét sạch quân Đức – Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở Châu Phi chấm dứt.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở Italia:
7/1943 – 5/1945, liên quân Mĩ –Anh tấn công truy kích quân phát xít làm cho CNPX Italia sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Mặt trận Thái Bình Dương:
1/1943 Mĩ chiến thắng quân Nhật trong trận Guadancanan và chuyển sang phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Phát xít Đức bị tiêu diệt:
Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.
Mĩ –Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tấn công quân Đức ở mặt trận phía Tây từ tháng 2/1945.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Phát xít Đức bị tiêu diệt:
16/4 – 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tại Beclin. CNPH Đức bị tiêu diệt.
9/5/1945Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
=>Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Hồng quân Liên Xô
cắm cờ chiến thắng
lên nóc nhà Quốc hội
Đức 11h45 ngày
30/4/1945
Ngày tàn phát xít Đức
Đức kí hiệp ước đầu hàng
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Từ năm 1944, Mĩ – Anh tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philippin, các đảo ở Thái Bình Dương.
Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagaxaki giết hại hàng vạn người.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử của Mĩ năm 1945
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Ngày 8/8 Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Nhật kí văn kiện đầu hàng Đồng minh 15/8/1945
V. KẾT CỤC CỦA CTTG 2
CNPX Đức – Italia – Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống CNPX. Trong đó 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX.
Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại:
Số người chết ở một số nước tham chiên chủ yếu trong
chiến tranh thế giới thứ hai(cả quân nhân và thường dân)
V. KẾT CỤC CỦA CTTG 2
CNPX Đức – Italia – Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống CNPX. Trong đó 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX.
Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại:
Chiến tranh đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới
Chương IV.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Bài 17.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Mặt trận Xô - Đức.
- Sáng ngày 22/6/1941, Đức huy động 5,5 triệu quân với gần 5.000 máy bay, xe tăng bất ngờ tấn công Liên Xô bằng kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng.
22-6-1941
CHÚ GIẢI
Quân Đức tấn công
Nơi giao chiến quyết liệt
MẶT TRẬN XÔ - ĐỨC
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
Mặt trận Xô - Đức.
- Sáng ngày 22/6/1941, Đức huy động 5,5 triệu quân với gần 8.000 máy bay, xe tăng bất ngờ tấn công Liên Xô bằng kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng.
Liên xô phản công và dành thắng lợi ở Matxcova, đánh bại âm mưu xâm lược của Hitle.
Sau đó Đức chuyển sang bao vây thành phố Xittalingarat nhưng vẫn không chiếm được thành phố này.
22-6-1941
CHÚ GIẢI
Quân Đức tấn công
Nơi giao chiến quyết liệt
MẶT TRẬN XÔ - ĐỨC
Mặt trận Xtalingrát
b) Mặt trận Bắc Phi
Từ tháng 9/1940, quân Italia tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co.
10/1942 liên quân Mĩ – Anh giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
9/1940, Nhật xâm lược Đông Dương.
7/12/1941, Nhật tấn công vào căn cứ hải quân Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ tham chiến, Chiến tranh lan rộng ra khắp thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng 7/12/1941
Tổng thống Mĩ Rudơven kí bản tuyên chiến với Nhật (12/1941)
Tổng thống Rudơven đọc lời tuyên chiến với Nhật tại Nghị viện Mĩ (12/1941)
Q. đ A-lê-ut
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
Đ. Xa-kha-lin
Q. đ Cu-rin
NHẬT BẢN
MÔNG CỔ
TRUNG QUỐC
NÊ-PAN
LIÊN XÔ
MÃN CHÂU
ĐÔNG DƯƠNG
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
Ô-XTRÂY-LIA
Đ.Xi-ma-tơ-ra
Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Gia-va
Đ.Boóc-nê-ô
Xin-ga-po
THÁI
LAN
Bắc Kinh
Nam Kinh
Trùng Khánh
MIẾN
ĐIỆN
Hồng Công
Đài Loan
Đ.Hải Nam
Q.đ Hoàng Sa
Q.đ Trường Sa
Sài Gòn
Ma-ni-la
Ô-ki-na-oa
Tô-ki-ô
BĐ. TRIỀU TIÊN
Thượng Hải
Na-ga-xa-ki
Hi-rô-si-ma
Ha-bin
Muc-đen
Tân Ghi-nê
Q. đ Ca-rô-lin
Đ. Gu-am
Đ. Mít-uây
Q.đ Ha-oai
Trân Châu
cảng
Q.đ Gin-be
Q.đ Mac-san
Q. đ Xa-lô-mông
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Cô-lôm-bô
Ran-gun
Băng Cốc
ẤN ĐỘ
Q.đ Ma-ri-an
Biển San hô
Gua-đan-ca-nan
Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)
Uây-cơ
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
9/1940, Nhật xâm lược Đông Dương.
7/12/1941, Nhật tấn công vào căn cứ hải quân Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ tham chiến, Chiến tranh lan rộng ra khắp thế giới.
Sau khi dành thắng lợi ở Trân Châu Cảng, Nhật Bản xâm lược các nước Đông Nam Á và khu vực TBD.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Những hành động xâm lược tàn bạo của CNPX => các quốc gia thành lập một liên minh chống phát xít.
Sự tham chiến của LX đã làm thay đổi cục diện chính trị và quân sự cuộc chiến và cỗ vũ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Sự thay đổi thái độ và chính sách của chính phủ Anh, Mĩ và đã cùng bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
1/1/1942 khối đồng minh chống phát xít được thành lập.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
ĐỒNG MINH LIÊN XÔ, MỸ, ANH
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Sự thay đổi thái độ và chính sách của chính phủ Anh, Mĩ và đã cùng bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
1/1/1942 khối đồng minh chống phát xít được thành lập.
Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của CTTG thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống CNPX, bảo vệ hòa bình nhân loại.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP
THẾ GIỚI (6/1941 – 11/1942)
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở mặt trận Xô – Đức
2/1943, chiến thắng Xtalingrat tạo nên bước ngoặt của chiến tranh: LX và phe ĐM chuyển sang tấn công.
Trận Xtalingrat (11/1942 – 3/1943)
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở mặt trận Xô – Đức
2/1943, chiến thắng Xtalingrat tạo nên bước ngoặt của chiến tranh: LX và phe ĐM chuyển sang tấn công.
Cuối 8/1943 LX thắng trận ở Cuốc Xcơ =>LX giải phóng được 2/3 đất nước bị Đức chiếm đóng.
Chiến thắng Cuôcxcơ
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Mặt trận Bắc Phi:
Từ tháng 3 – 5/1943, liên quân Mĩ –Anh phản công quét sạch quân Đức – Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở Châu Phi chấm dứt.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Ở Italia:
7/1943 – 5/1945, liên quân Mĩ –Anh tấn công truy kích quân phát xít làm cho CNPX Italia sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
1. Quân Đồng minh phản công
* Mặt trận Thái Bình Dương:
1/1943 Mĩ chiến thắng quân Nhật trong trận Guadancanan và chuyển sang phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Phát xít Đức bị tiêu diệt:
Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.
Mĩ –Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tấn công quân Đức ở mặt trận phía Tây từ tháng 2/1945.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Phát xít Đức bị tiêu diệt:
16/4 – 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tại Beclin. CNPH Đức bị tiêu diệt.
9/5/1945Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
=>Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Hồng quân Liên Xô
cắm cờ chiến thắng
lên nóc nhà Quốc hội
Đức 11h45 ngày
30/4/1945
Ngày tàn phát xít Đức
Đức kí hiệp ước đầu hàng
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Từ năm 1944, Mĩ – Anh tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philippin, các đảo ở Thái Bình Dương.
Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagaxaki giết hại hàng vạn người.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Bom nguyên tử của Mĩ năm 1945
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
* Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
Ngày 8/8 Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CTTG 2 KẾT THÚC (11/1942-8/1945)
Nhật kí văn kiện đầu hàng Đồng minh 15/8/1945
V. KẾT CỤC CỦA CTTG 2
CNPX Đức – Italia – Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống CNPX. Trong đó 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX.
Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại:
Số người chết ở một số nước tham chiên chủ yếu trong
chiến tranh thế giới thứ hai(cả quân nhân và thường dân)
V. KẾT CỤC CỦA CTTG 2
CNPX Đức – Italia – Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống CNPX. Trong đó 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX.
Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại:
Chiến tranh đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần nhật huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)