Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939-1945)
Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa kéo dài suốt 6 năm, gây nên những tổn thất lớn về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe phát xít dẫn đến những biến đổi căn bản về cục diện thế giới.
TỔ 4
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937)
XEM SƠ ĐỒ SAU
TỔ 4
Anh, Pháp, Mĩ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô vì tuy lo sợ phát xít nhưng vẫn căm ghét chủ nghĩa cộng sản
Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược trên thế giới
Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Phát xít lợi dụng tình hình gây chiến tranh
Anh, Pháp, Mĩ nhượng bộ phát xít
TỔ 4
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.
Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
Ngày 23-08-1939, để thuận lợi trong việc xâm lược châu Âu, Đức đã kí hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau với Liên Xô.
TỔ 4
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Trước khi ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh, thủ tướng Pháp, Hit-le, thủ tướng Ý, bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
TỔ 4
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
TỔ 4
Rạng sáng 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
BA LAN
ĐỨC
PHÁP
ĐAN MẠCH
HÀ LAN
BỈ
NAM TƯ
HI LẠP
ANH
01-09-1939
MẶT TRẬN CHÂU ÂU 1939 -1941
Tháng 4-1940, Đức chuyển hướng từ phía Đông sang phía Tây và chiếm hầu hết các nước châu Âu.
Tháng 7-1940, Đức thực hiện kế hoạch tấn công Anh nhưng do không quân và hải quân Anh mạnh nên Đức không thực hiện được.
Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
TỔ 4
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu
( từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941 )
Tháng 9-1940, Đức, Italia và Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường nhằm giúp đỡ nhau và công khai phân chia thế giới.
Từ 10-1940, Đức chuyển tấn công sang hướng Đông và hoàn thành xâm lược các nước Đông và Nam Âu.
Mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu.
Đức đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
TỔ 4
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI
(TỪ THÁNG 6-1941 ĐẾN THÁNG 11-1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
- Ngay từ tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”.
DIỄN BIẾN
TỔ 4
ĐỨC
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
Rạng sáng 22-6-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô.
Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức khỏi Mat-xcơ-va.
Không chiếm được Mat-xcơ-va, Đức chuyển hướng tấn công xuống phía Nam, mục tiêu là Xta-lin-grat, nơi được mệnh danh là “nút sống” của Liên Xô.
Sau 2 tháng chiến đấu, Đức vẫn không chiếm được thành phố này.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương và quyết định chiến tranh với Mĩ.
7-12-1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.
Sau thắng lợi ở Trân Châu cảng, Nhật Bản chiếm toàn bộ Đông Nam Á, một phần Đông Á và Thái Bình Dương.
XEM ĐOẠN CLIP SAU VỀ TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
TỔ 4
Video thuộc bản quyền của Đài truyền hình Việt Nam
TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Nguyên nhân:
+ Hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít
+ Liên Xô tham gia chiến tranh đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến.
- Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia kí tuyên bố chung Tuyên ngôn Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống phát xít
TỔ 4
TỔ 4
III. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC.
( TỪ THÁNG 11-1942 ĐẾN THÁNG 8-1945 )
Quân Đồng minh phản công
( Từ tháng 11-194 đến tháng 6-1944 )
DIỄN BIẾN
- Từ tháng 11/ 1942 đến tháng 2/ 1943, quân đội Liên Xô phản công ở Xtalingrat, tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Ngày 2/2/1943, đạo quân Đức tinh nhuệ bậc nhất gồm 33 vạn tên hoàn toàn bị tiêu diệt. Từ đây, Liên Xô và Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
Trận Cuốc - Xơ (ngày 5/7 - 23/8/1943), Hồng quân Liên Xô đã bẻ gãy cuộc phản công đánh tan 30 sư đoàn của quân Đức.
Tới tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
Mặt trận Xô – Đức
TỔ 4
ĐỨC
LÊ-NIN-GRAT
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
MẶT TRẬN XÔ – ĐỨC
TỔ 4
Quân Anh (từ phía đông) và quân Mỹ (từ phía tây) phối hợp phản công
(tháng 3 – tháng 5-1943).
=> Liên quân Mỹ – Anh đã quét sạch liên quân Đức – Italia ra khỏi lục địa châu Phi.
Mặt trận Bắc Phi
TỔ 4
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Các nước trung lập
MẶT TRẬN XÔ – ĐỨC
Ở Itallia, quân Đồng Minh từ Bắc Phi cho quân đổ bộ lên đảo Xixilia và bắt giam Mútxôlini, một chính phủ mới được thành lập => phát xít Italia sụp đổ.
Đức điều hơn 30 sư đoàn quân sang Italia để cứu nguy, làm cho cuộc chiến kéo dài thêm đến tháng 5/1945.
Ở I-ta-li-a
TỔ 4
Ở Thái Bình Dương
Từ tháng 8/1942 - 1/1943, Mĩ đánh bại Nhật trong trận ở đảo Guađacanan đã tạo bước ngoặt trên mặt trận Thái Bình Dương.
Mĩ chuyển sang phản công và chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
TỔ 4
1943
8-1942
1943
8-1945
8-1945
1942-1943
1943
1944
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Phạm vi ảnh hưởng của Nhật
MẶT TRẬN CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
XEM LƯỢC ĐỒ SAU
TỔ 4
5-1943
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước trung lập
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI
Đầu năm 1944, sau 10 chiến dịch của cuộc tổng phản công, Hồng quân Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ.
Ngày 20/7/1944 Hồng quân Liên Xô vượt qua biên giới và giải phóng Ba Lan và các nước Đông Âu, tiến sát đến biên giới Đức.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
TỔ 4
* Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu:
Tháng 6/1944, Mĩ, Anh đổ bộ lên Noocmangđi - miền bắc Pháp => Phong trào khởi nghĩa của nhân dân Pháp nổi lên khắp nơi, làm chủ Paris, giải phóng nước Pháp.
Quân Đồng minh giải phóng Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị tấn công nước Đức.
TỔ 4
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
* Từ ngày 4 đến 12/2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh đã họp Hội nghị Yalta để:
+ Phân chia các khu vực chiếm đóng Đức và Châu Âu, đề ra việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh….
+ Liên Xô cam kết sẽ tham chiến chống Nhật sau khi nước Đức đầu hàng.
HỘI NGHỊ I-AN-TA
SỚCSIN
RUDƠVEN
XTALIN
2/1945 quân Đồng Minh bắt đầu tấn công quân Đức ở Mặt trận phía Tây.
Tháng 4/1945 Hồng quân Liên Xô tấn công vào Berlin, sào huyệt cuối cùng của hơn 1 triệu quân Đức, Hitle tự sát.
Ngày 9/5/1945 tại Berlin chính phủ lâm thời Đức chính thức kí vào văn kiện đầu hàng.
=> Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
TỔ 4
Hồng quân Liên Xô tấn công vào Beclin
HÍT-LE tự sát
Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh
Tại Thái Bình Dương, Mỹ - Anh đánh chiếm Philipine và Miến Điện.
Tại Đông Bắc Á, ngày 8-8-1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, tấn công vào đội quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu.
Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima (06-8-1945) và Nagaxaki (09-8-1945), giết hại hàng trăm nghìn người chỉ trong vài giây
=> Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
TỔ 4
Video thuộc bản quyền của Đài truyền hình Việt Nam
MỸ NÉM BOM NGUYÊN TỬ XUỐNG HIROSIMA VÀ NAGAXAKI
v. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của của khối phát xít Đức – Ý – Nhật.
=> Đây là thắng lợi của tất cả các quốc gia – dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.
Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
=> Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến sự thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. Mở ra giai đoạn mới của lịch sử thế giới hiện đại.
v. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TỔ 4
CÁM ƠN CÔ ĐÃ XEM BÀI THUYẾT TRÌNH
TỔ 4
DANH SÁCH TỔ 4
Ngô Minh Hoàng
Trương Thị Mai Ny
Ngô Thanh Ngọc
Trương Minh Tâm
Trương Phan Cao Hoàng Phúc
Đỗ Phùng Thảo Vi
Lê Trần Phương Nguyên
Mai Thị Ái Xuân
Hà Phúc Hảo
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Nguyễn Xuân Khoa
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939-1945)
Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa kéo dài suốt 6 năm, gây nên những tổn thất lớn về người và của trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe phát xít dẫn đến những biến đổi căn bản về cục diện thế giới.
TỔ 4
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937)
XEM SƠ ĐỒ SAU
TỔ 4
Anh, Pháp, Mĩ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô vì tuy lo sợ phát xít nhưng vẫn căm ghét chủ nghĩa cộng sản
Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược trên thế giới
Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Phát xít lợi dụng tình hình gây chiến tranh
Anh, Pháp, Mĩ nhượng bộ phát xít
TỔ 4
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.
Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
Ngày 23-08-1939, để thuận lợi trong việc xâm lược châu Âu, Đức đã kí hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau với Liên Xô.
TỔ 4
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Trước khi ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh, thủ tướng Pháp, Hit-le, thủ tướng Ý, bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
TỔ 4
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
TỔ 4
Rạng sáng 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
BA LAN
ĐỨC
PHÁP
ĐAN MẠCH
HÀ LAN
BỈ
NAM TƯ
HI LẠP
ANH
01-09-1939
MẶT TRẬN CHÂU ÂU 1939 -1941
Tháng 4-1940, Đức chuyển hướng từ phía Đông sang phía Tây và chiếm hầu hết các nước châu Âu.
Tháng 7-1940, Đức thực hiện kế hoạch tấn công Anh nhưng do không quân và hải quân Anh mạnh nên Đức không thực hiện được.
Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
TỔ 4
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu
( từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941 )
Tháng 9-1940, Đức, Italia và Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường nhằm giúp đỡ nhau và công khai phân chia thế giới.
Từ 10-1940, Đức chuyển tấn công sang hướng Đông và hoàn thành xâm lược các nước Đông và Nam Âu.
Mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu.
Đức đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
TỔ 4
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI
(TỪ THÁNG 6-1941 ĐẾN THÁNG 11-1942)
Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
- Ngay từ tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”.
DIỄN BIẾN
TỔ 4
ĐỨC
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
Rạng sáng 22-6-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô.
Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức khỏi Mat-xcơ-va.
Không chiếm được Mat-xcơ-va, Đức chuyển hướng tấn công xuống phía Nam, mục tiêu là Xta-lin-grat, nơi được mệnh danh là “nút sống” của Liên Xô.
Sau 2 tháng chiến đấu, Đức vẫn không chiếm được thành phố này.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương và quyết định chiến tranh với Mĩ.
7-12-1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.
Sau thắng lợi ở Trân Châu cảng, Nhật Bản chiếm toàn bộ Đông Nam Á, một phần Đông Á và Thái Bình Dương.
XEM ĐOẠN CLIP SAU VỀ TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
TỔ 4
Video thuộc bản quyền của Đài truyền hình Việt Nam
TRẬN CHIẾN TRÂN CHÂU CẢNG
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Nguyên nhân:
+ Hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít
+ Liên Xô tham gia chiến tranh đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến.
- Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia kí tuyên bố chung Tuyên ngôn Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống phát xít
TỔ 4
TỔ 4
III. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC.
( TỪ THÁNG 11-1942 ĐẾN THÁNG 8-1945 )
Quân Đồng minh phản công
( Từ tháng 11-194 đến tháng 6-1944 )
DIỄN BIẾN
- Từ tháng 11/ 1942 đến tháng 2/ 1943, quân đội Liên Xô phản công ở Xtalingrat, tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Ngày 2/2/1943, đạo quân Đức tinh nhuệ bậc nhất gồm 33 vạn tên hoàn toàn bị tiêu diệt. Từ đây, Liên Xô và Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công đồng loạt trên các mặt trận.
Trận Cuốc - Xơ (ngày 5/7 - 23/8/1943), Hồng quân Liên Xô đã bẻ gãy cuộc phản công đánh tan 30 sư đoàn của quân Đức.
Tới tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
Mặt trận Xô – Đức
TỔ 4
ĐỨC
LÊ-NIN-GRAT
MATXCƠVA
RÔXTÔP
XTALINGRAT
MẶT TRẬN XÔ – ĐỨC
TỔ 4
Quân Anh (từ phía đông) và quân Mỹ (từ phía tây) phối hợp phản công
(tháng 3 – tháng 5-1943).
=> Liên quân Mỹ – Anh đã quét sạch liên quân Đức – Italia ra khỏi lục địa châu Phi.
Mặt trận Bắc Phi
TỔ 4
11-1942 -> 2-1943
1-1943
1944
1944
9-1940
10-1942
3-1943
11-1942
5-1943
5-1943
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Các nước trung lập
MẶT TRẬN XÔ – ĐỨC
Ở Itallia, quân Đồng Minh từ Bắc Phi cho quân đổ bộ lên đảo Xixilia và bắt giam Mútxôlini, một chính phủ mới được thành lập => phát xít Italia sụp đổ.
Đức điều hơn 30 sư đoàn quân sang Italia để cứu nguy, làm cho cuộc chiến kéo dài thêm đến tháng 5/1945.
Ở I-ta-li-a
TỔ 4
Ở Thái Bình Dương
Từ tháng 8/1942 - 1/1943, Mĩ đánh bại Nhật trong trận ở đảo Guađacanan đã tạo bước ngoặt trên mặt trận Thái Bình Dương.
Mĩ chuyển sang phản công và chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
TỔ 4
1943
8-1942
1943
8-1945
8-1945
1942-1943
1943
1944
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
Phạm vi ảnh hưởng của Nhật
MẶT TRẬN CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
XEM LƯỢC ĐỒ SAU
TỔ 4
5-1943
Các nước thuộc phe Trục
Các nước và khu vực bị phe Trục kiểm soát
Các nước thuộc phe Đồng minh
Các nước trung lập
Quân phát xít tấn công
Nơi xảy ra những trận chiến ác liệt.
Quân Đồng minh tấn công
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI
Đầu năm 1944, sau 10 chiến dịch của cuộc tổng phản công, Hồng quân Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ.
Ngày 20/7/1944 Hồng quân Liên Xô vượt qua biên giới và giải phóng Ba Lan và các nước Đông Âu, tiến sát đến biên giới Đức.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
TỔ 4
* Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu:
Tháng 6/1944, Mĩ, Anh đổ bộ lên Noocmangđi - miền bắc Pháp => Phong trào khởi nghĩa của nhân dân Pháp nổi lên khắp nơi, làm chủ Paris, giải phóng nước Pháp.
Quân Đồng minh giải phóng Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị tấn công nước Đức.
TỔ 4
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
Quân Đồng minh đổ bộ lên Normăngdi Pháp
* Từ ngày 4 đến 12/2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh đã họp Hội nghị Yalta để:
+ Phân chia các khu vực chiếm đóng Đức và Châu Âu, đề ra việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh….
+ Liên Xô cam kết sẽ tham chiến chống Nhật sau khi nước Đức đầu hàng.
HỘI NGHỊ I-AN-TA
SỚCSIN
RUDƠVEN
XTALIN
2/1945 quân Đồng Minh bắt đầu tấn công quân Đức ở Mặt trận phía Tây.
Tháng 4/1945 Hồng quân Liên Xô tấn công vào Berlin, sào huyệt cuối cùng của hơn 1 triệu quân Đức, Hitle tự sát.
Ngày 9/5/1945 tại Berlin chính phủ lâm thời Đức chính thức kí vào văn kiện đầu hàng.
=> Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
TỔ 4
Hồng quân Liên Xô tấn công vào Beclin
HÍT-LE tự sát
Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh
Tại Thái Bình Dương, Mỹ - Anh đánh chiếm Philipine và Miến Điện.
Tại Đông Bắc Á, ngày 8-8-1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, tấn công vào đội quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu.
Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima (06-8-1945) và Nagaxaki (09-8-1945), giết hại hàng trăm nghìn người chỉ trong vài giây
=> Ngày 15-8-1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
TỔ 4
Video thuộc bản quyền của Đài truyền hình Việt Nam
MỸ NÉM BOM NGUYÊN TỬ XUỐNG HIROSIMA VÀ NAGAXAKI
v. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của của khối phát xít Đức – Ý – Nhật.
=> Đây là thắng lợi của tất cả các quốc gia – dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.
Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
=> Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến sự thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. Mở ra giai đoạn mới của lịch sử thế giới hiện đại.
v. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
TỔ 4
CÁM ƠN CÔ ĐÃ XEM BÀI THUYẾT TRÌNH
TỔ 4
DANH SÁCH TỔ 4
Ngô Minh Hoàng
Trương Thị Mai Ny
Ngô Thanh Ngọc
Trương Minh Tâm
Trương Phan Cao Hoàng Phúc
Đỗ Phùng Thảo Vi
Lê Trần Phương Nguyên
Mai Thị Ái Xuân
Hà Phúc Hảo
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Nguyễn Xuân Khoa
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)