Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thành |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
BÀI 17 – TIẾT 1
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (6/1941 – 11/ 1942)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU(9/1939 – 9/1940)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH (1931 – 1939)
IV. ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH TGII KẾT THÚC (11/1942 – 8/ 1945)
V. KẾT CỤC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
a. Sự hình thành của khối phát xít:
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
Những năm 30, Đức, Ý, Nhật liên minh hình thành trục phát xít . Đẩy mạnh các hoạt động quân sự và chiến tranh xâm lược.
Béc-lin
Rô-ma
Tô-ki-ô
a. Sự hình thành của khối phát xít:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Lược đồ Đức – I-ta-li-a gây chiến và bành trướng (10/1935 – 8/1939)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
- Chính phủ Hítle ngang nhiên xoá bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập nước “Đại Đức” gồm lãnh thổ Châu Âu nơi có dân Đức sống.
Hitler
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
a. Sự hình thành của khối phát xít:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
b. Thái độ các nước lớn:
Trước các hành động quân sự của phe Trục, các nước Mỹ, LX, Anh, Pháp có thái độ như thế nào?
- Liên Xô: Kiên quyết chống CNPX, chủ trương liên minh với Anh, Pháp để chống chiến tranh, CNPX xâm lược.
- Hoa Kì: Theo chủ nghĩa biệt lập (đưa ra các Đạo luật trung lập).
- Anh, Pháp: Không thực sự hợp tác với Liên Xô, nhân nhượng với CNPX.
KHÔNG CÓ ĐƯỜNG LỐI HÀNH ĐỘNG CHUNG
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Liên Xô
Khối đế quốc
Khối phát xít
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Từ hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những sự kiện nào dẫn đến hội nghị Muy-Nich diễn ra?
- 3/1938, Đức chiếm Áo, gây ra vụ Xuy-đet thôn tính Tiệp Khắc.
Hội nghị Muy-nich diễn ra vào thời gian nào? Quyết định những nội dung chủ yếu gì?
9/1938, hội nghị Muy-nich (Anh, Pháp, Đức, Italia): Trao vùng Xuy-đet cho Đức để Đức dừng việc thôn tính ở Châu Âu.
- 3/1939, Đức chiếm Tiệp Khắc, chuẩn bị tấn công Ba lan.
Lược đồ Đức – Italia bành trướng xâm lược
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Từ hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Vậy, nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1:
Trình bày chiến sự từ tháng 1/1939 đến tháng 9/1939? Kết quả?
NHÓM 2:
Trình bày chiến sự từ cuối tháng 9/1939 đến tháng 4/1940? Kết quả?
NHÓM 3:
Trình bày chiến sự từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940? Kết quả?
NHÓM 4:
Trình bày chiến sự từ tháng 10/1940 đến tháng 6/1940? Kết quả?
4/1940
4/1940
10-6/1940
/1940
9/1940
4/1941
4/1941
4/1941
01/9/1939
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan.
3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Thực hiện “Chiến tranh chớp nhoáng”. Chiếm Ba Lan chỉ chưa đầy 1 tháng.
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Vì Ba Lan là đồng minh của Anh, Pháp. Đức tấn công Ba Lan để thăm dò thái độ của Anh, Pháp
Quân Đức ở Vacxava – Ba Lan
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan.
3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Thực hiện “Chiến tranh chớp nhoáng”. Chiếm Ba Lan chỉ chưa đầy 1 tháng.
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
4/1940
4/1940
10-6/1940
7/1940
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
4/1940, Đức chuyển hướng tấn công sang phía Tây, chiếm hầu hết các nước Châu Âu, nhanh chóng chiếm được nước Pháp.
7/1940, không quân Đức tấn công nước Anh nhưng thất bại
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Hình ảnh của nước Anh khi không quân Đức tấn công (7/1940)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
4/1940
4/1940
5-6/1940
7/1940
9/1940
4/1941
4/1941
4/1941
10/1940
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
9/1940, 3 nước PX Đức, Italia, Nhật Bản kí hiệp ước Tam Cường giúp đỡ nhau và phân chia lại thế giới.
10/1940, Đức chuyển sang thôn tính các nước ở Đông và Nam Âu, chiếm đóng Rumani, Hungary, Bungary thôn tính Hy Lạp, Nam Tư (1941).
Chuẩn bị sẵn sàng mở cuộc tấn công Liên Xô.
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Câu 1: Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
A. Sự phát triển không đều của CNTB
B. Hậu quả hòa ước Véc-xai_Oa-sinh-tơn và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
C. Sự xuất hiện và gây chiến của CN phát xít và chính sách nhượng bộ của Anh-Pháp và chủ nghĩa biệt lập của Mĩ.
D. Tất cả các câu trên
Đ
S
S
S
Câu 2: Nước nào dung túng cho Đức-Ý-Nhật gây chiến tranh ?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Anh
D. Cả B và C
Đ
S
S
S
Câu 2: Tính chất của cuộc chiến tranh giai đoạn đầu (9/1939 – 6/1941) ?
A. Chính nghĩa
B. Phi nghĩa
C. Vừa chính nghĩa vừa phi nghĩa
D. Đáp án khác
S
Đ
S
S
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
(9/1939 – 4/1941)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH (1931 – 1939)
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của CNTB.
+ Hậu quả hòa ước Véc-xai - Oa-sinh-tơn và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
* Trực tiếp:
+ Sự xuất hiện và gây chiến của CN phát xít.
+ Chính sách nhượng bộ của Anh-Pháp và chủ nghĩa biệt lập của Mĩ.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
BÀI 17 – TIẾT 1
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (6/1941 – 11/ 1942)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU(9/1939 – 9/1940)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH (1931 – 1939)
IV. ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH TGII KẾT THÚC (11/1942 – 8/ 1945)
V. KẾT CỤC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
a. Sự hình thành của khối phát xít:
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
Những năm 30, Đức, Ý, Nhật liên minh hình thành trục phát xít . Đẩy mạnh các hoạt động quân sự và chiến tranh xâm lược.
Béc-lin
Rô-ma
Tô-ki-ô
a. Sự hình thành của khối phát xít:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Lược đồ Đức – I-ta-li-a gây chiến và bành trướng (10/1935 – 8/1939)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
- Chính phủ Hítle ngang nhiên xoá bỏ Hoà ước Vécxai, thành lập nước “Đại Đức” gồm lãnh thổ Châu Âu nơi có dân Đức sống.
Hitler
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
a. Sự hình thành của khối phát xít:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
b. Thái độ các nước lớn:
Trước các hành động quân sự của phe Trục, các nước Mỹ, LX, Anh, Pháp có thái độ như thế nào?
- Liên Xô: Kiên quyết chống CNPX, chủ trương liên minh với Anh, Pháp để chống chiến tranh, CNPX xâm lược.
- Hoa Kì: Theo chủ nghĩa biệt lập (đưa ra các Đạo luật trung lập).
- Anh, Pháp: Không thực sự hợp tác với Liên Xô, nhân nhượng với CNPX.
KHÔNG CÓ ĐƯỜNG LỐI HÀNH ĐỘNG CHUNG
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937)
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Liên Xô
Khối đế quốc
Khối phát xít
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Từ hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những sự kiện nào dẫn đến hội nghị Muy-Nich diễn ra?
- 3/1938, Đức chiếm Áo, gây ra vụ Xuy-đet thôn tính Tiệp Khắc.
Hội nghị Muy-nich diễn ra vào thời gian nào? Quyết định những nội dung chủ yếu gì?
9/1938, hội nghị Muy-nich (Anh, Pháp, Đức, Italia): Trao vùng Xuy-đet cho Đức để Đức dừng việc thôn tính ở Châu Âu.
- 3/1939, Đức chiếm Tiệp Khắc, chuẩn bị tấn công Ba lan.
Lược đồ Đức – Italia bành trướng xâm lược
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Từ hội nghị Muy – Ních đến chiến tranh thế giới:
I.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Vậy, nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1:
Trình bày chiến sự từ tháng 1/1939 đến tháng 9/1939? Kết quả?
NHÓM 2:
Trình bày chiến sự từ cuối tháng 9/1939 đến tháng 4/1940? Kết quả?
NHÓM 3:
Trình bày chiến sự từ tháng 4/1940 đến tháng 9/1940? Kết quả?
NHÓM 4:
Trình bày chiến sự từ tháng 10/1940 đến tháng 6/1940? Kết quả?
4/1940
4/1940
10-6/1940
/1940
9/1940
4/1941
4/1941
4/1941
01/9/1939
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan.
3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Thực hiện “Chiến tranh chớp nhoáng”. Chiếm Ba Lan chỉ chưa đầy 1 tháng.
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Vì Ba Lan là đồng minh của Anh, Pháp. Đức tấn công Ba Lan để thăm dò thái độ của Anh, Pháp
Quân Đức ở Vacxava – Ba Lan
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan.
3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Thực hiện “Chiến tranh chớp nhoáng”. Chiếm Ba Lan chỉ chưa đầy 1 tháng.
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
4/1940
4/1940
10-6/1940
7/1940
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
4/1940, Đức chuyển hướng tấn công sang phía Tây, chiếm hầu hết các nước Châu Âu, nhanh chóng chiếm được nước Pháp.
7/1940, không quân Đức tấn công nước Anh nhưng thất bại
1. PX Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 – 9/1940)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Hình ảnh của nước Anh khi không quân Đức tấn công (7/1940)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
4/1940
4/1940
5-6/1940
7/1940
9/1940
4/1941
4/1941
4/1941
10/1940
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
9/1940, 3 nước PX Đức, Italia, Nhật Bản kí hiệp ước Tam Cường giúp đỡ nhau và phân chia lại thế giới.
10/1940, Đức chuyển sang thôn tính các nước ở Đông và Nam Âu, chiếm đóng Rumani, Hungary, Bungary thôn tính Hy Lạp, Nam Tư (1941).
Chuẩn bị sẵn sàng mở cuộc tấn công Liên Xô.
2. Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (9/1940 – 6/1941)
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (9/1939 – 6/1941)
Câu 1: Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
A. Sự phát triển không đều của CNTB
B. Hậu quả hòa ước Véc-xai_Oa-sinh-tơn và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
C. Sự xuất hiện và gây chiến của CN phát xít và chính sách nhượng bộ của Anh-Pháp và chủ nghĩa biệt lập của Mĩ.
D. Tất cả các câu trên
Đ
S
S
S
Câu 2: Nước nào dung túng cho Đức-Ý-Nhật gây chiến tranh ?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Anh
D. Cả B và C
Đ
S
S
S
Câu 2: Tính chất của cuộc chiến tranh giai đoạn đầu (9/1939 – 6/1941) ?
A. Chính nghĩa
B. Phi nghĩa
C. Vừa chính nghĩa vừa phi nghĩa
D. Đáp án khác
S
Đ
S
S
NIÊN BIỂU NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
(9/1939 – 4/1941)
BÀI 31: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
1.CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH (1931 – 1939)
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
* Sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của CNTB.
+ Hậu quả hòa ước Véc-xai - Oa-sinh-tơn và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
* Trực tiếp:
+ Sự xuất hiện và gây chiến của CN phát xít.
+ Chính sách nhượng bộ của Anh-Pháp và chủ nghĩa biệt lập của Mĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)