Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Vũ Thị Minh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939-1945)
A: Tìm hiểu sơ lược Tiệp Khắc
-Nước Cộng hòa Tiệp Khắc được thành lập sau thế chiến thứ nhất từ các hòa ước mà người Đức rất căm ghét. Được tách ra từ Đế quốc Habsburg cũ, Tiệp Khắc phát triển thành một nước dân chủ và phồn thịnh nhất Trung Âu.
- Nhưng vì có nhiều dân tộc khác nhau, ngay từ lúc đầu Tiệp Khắc bị giằng co bởi những vấn nạn nội bộ mà suốt 20 năm vẫn chưa thể giải quyết được. Đấy là vấn nạn của những dân tộc thiểu số. Có 1 triệu người Hungary , nửa triệu người Ruthenian, và 3 triệu rưởi người Đức ở Sudeten. Các dân tộc này tha thiết với "đất mẹ" của họ, lần lượt là Hungary, Nga và Đức; tuy rằng người Đức ở Sudetenland1 chưa bao giờ thuộc về Đế chế Đức (ngoại trừ trước nữa là một phần của Đế chế La Mã Thần thánh) nhưng chỉ thuộc về Áo. Nói chung, các dân tộc này đòi hỏi có thêm quyền tự trị.
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc
Các nước Anh Pháp tiếp tục chính sách thỏa hiệp
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
- Nội dung bản hiệp ước:
Trong 10 ngày từ 1-10 tháng 10 Tiệp phải bàn giao cho Đức vùng Xuy-đét và vùng ráp ranh với Áo và phải đảm bảo các công trình ở đó không bị phá hoại
Phương thức rút đi sẽ do ủy ban quốc tế Đức Anh Pháp Ý Tiệp có quyết định cụ thể… Hiệp định sau khi kí xong sẽ do phía Anh, Pháp thông báo cho Tiệp
- Tháng 3 năm 1939 Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc
TỔ 2
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
TỔ 2
* Cuối cùng, đến ngày 20 tháng 11 năm 1938, Tiệp Khắc nhường cho Đức gần 30.000 kilômét vuông lãnh thổ, trên đó có 2.800.000 người Đức Sudeten và 800.000 người Séc sinh sống. Trên lãnh thổ này là một hệ thống lô cốt mà từ trước đến giờ tạo nên tuyến phòng thủ vững chắc nhất Châu Âu, có lẽ chỉ kém phòng tuyến Maginot của Pháp.
TỔ 2
ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh, thủ tướng Pháp, Hit-le, thủ tướng Ý, bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
Từ trái qua phải: Thống chế-Chủ tịch Quốc hội phát xít Đức Hermann Goering, Ngoại trưởng Italy Count Ciano cùng trùm phát xít Italy Benito Mussolini bắt tay Thủ tướng Anh Neville Chamberlain trong hội nghị 4 nước tổ chức ở Munich, Đức vào năm 1938.
TỔ 2
- Ngày 23 tháng 8 năm 1939 Đức kí hiệp ước với Liên Xô
Ngoại trưởng Liên Xô Molotov (ngồi) ký Hiệp ước Không Xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô ở Moscow ngày 23/8/1939, chỉ vài ngày trước khi nổ ra Thế chiến 2. Phía sau ông là Lãnh tụ Liên Xô Stalin.
=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
Từ phải qua trái: Ngoại trưởng Liên Xô Molotov, lãnh tụ Liên Xô Stalin, và Ngoại trưởng Đức Quốc xã Ribbentrop tạo dáng chụp ảnh sau khi ký kết Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược lẫn nhau
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939-1945)
A: Tìm hiểu sơ lược Tiệp Khắc
-Nước Cộng hòa Tiệp Khắc được thành lập sau thế chiến thứ nhất từ các hòa ước mà người Đức rất căm ghét. Được tách ra từ Đế quốc Habsburg cũ, Tiệp Khắc phát triển thành một nước dân chủ và phồn thịnh nhất Trung Âu.
- Nhưng vì có nhiều dân tộc khác nhau, ngay từ lúc đầu Tiệp Khắc bị giằng co bởi những vấn nạn nội bộ mà suốt 20 năm vẫn chưa thể giải quyết được. Đấy là vấn nạn của những dân tộc thiểu số. Có 1 triệu người Hungary , nửa triệu người Ruthenian, và 3 triệu rưởi người Đức ở Sudeten. Các dân tộc này tha thiết với "đất mẹ" của họ, lần lượt là Hungary, Nga và Đức; tuy rằng người Đức ở Sudetenland1 chưa bao giờ thuộc về Đế chế Đức (ngoại trừ trước nữa là một phần của Đế chế La Mã Thần thánh) nhưng chỉ thuộc về Áo. Nói chung, các dân tộc này đòi hỏi có thêm quyền tự trị.
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc
Các nước Anh Pháp tiếp tục chính sách thỏa hiệp
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
- Nội dung bản hiệp ước:
Trong 10 ngày từ 1-10 tháng 10 Tiệp phải bàn giao cho Đức vùng Xuy-đét và vùng ráp ranh với Áo và phải đảm bảo các công trình ở đó không bị phá hoại
Phương thức rút đi sẽ do ủy ban quốc tế Đức Anh Pháp Ý Tiệp có quyết định cụ thể… Hiệp định sau khi kí xong sẽ do phía Anh, Pháp thông báo cho Tiệp
- Tháng 3 năm 1939 Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc
TỔ 2
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
TỔ 2
* Cuối cùng, đến ngày 20 tháng 11 năm 1938, Tiệp Khắc nhường cho Đức gần 30.000 kilômét vuông lãnh thổ, trên đó có 2.800.000 người Đức Sudeten và 800.000 người Séc sinh sống. Trên lãnh thổ này là một hệ thống lô cốt mà từ trước đến giờ tạo nên tuyến phòng thủ vững chắc nhất Châu Âu, có lẽ chỉ kém phòng tuyến Maginot của Pháp.
TỔ 2
ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh, thủ tướng Pháp, Hit-le, thủ tướng Ý, bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
Từ trái qua phải: Thống chế-Chủ tịch Quốc hội phát xít Đức Hermann Goering, Ngoại trưởng Italy Count Ciano cùng trùm phát xít Italy Benito Mussolini bắt tay Thủ tướng Anh Neville Chamberlain trong hội nghị 4 nước tổ chức ở Munich, Đức vào năm 1938.
TỔ 2
- Ngày 23 tháng 8 năm 1939 Đức kí hiệp ước với Liên Xô
Ngoại trưởng Liên Xô Molotov (ngồi) ký Hiệp ước Không Xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô ở Moscow ngày 23/8/1939, chỉ vài ngày trước khi nổ ra Thế chiến 2. Phía sau ông là Lãnh tụ Liên Xô Stalin.
=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
Từ phải qua trái: Ngoại trưởng Liên Xô Molotov, lãnh tụ Liên Xô Stalin, và Ngoại trưởng Đức Quốc xã Ribbentrop tạo dáng chụp ảnh sau khi ký kết Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược lẫn nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)