Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Phạm Gia Huy |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
HITLER
VÀ
CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
.Chủ Nghĩa Phát Xít có thể hiểu là bước cuối cùng của chủ nghĩa đế quốc luôn cho mình là ưu việt và có quyền sinh sát trên toàn thế giới.
.Chủ nghĩa này luôn muốn thế giới phải trung thành, khuất phục và phục vụ mình và cuối cùng tiêu diệt hết; chỉ có những dân tộc mang chủ nghĩa này xứng đáng tồn tại nhưng điều này đã bị Liên xô và các lực lượng tiến bộ chứng minh ngược lại bằng việc tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít do Hitler cầm đầu!
.Từ Phát Xít bắt nguồn từ "FASCINER “ trong tiếng Pháp có nghĩa là làm mê muội hay mê hoặc.
.Chủ Nghĩa Phát Xít được hình thành trong quãng thời gian từ năm 1936 đến 1945 .
CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
Adolf Hitler (20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo.
Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa từ năm 1921
Thủ tướng Đức từ năm 1933
Là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ tam Đế quốc, cấm tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ.
Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái.
Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến.
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng.
Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München.
Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này.
Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng NAZI lớn mạnh rất nhanh.
Vào năm 1923, NAZI phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia".
Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên.
Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử.
Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939.
Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức.
Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland.
Năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo.
Tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938.
Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler.
Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô.
Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng.
Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình.
Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hang, Thế chiến thứ 2 kết thúc.
Tư tưởng
Những tố chất trong con người Hitler
Tinh thần ái quốc cực đoan
Việc làm đi đôi với lời nói
Bản chất độc tài, chuyên chế
Lừa dối
Tài hùng biện
Tái vũ trang nước Đức
Tái vũ trang nước Đức:
Vì tinh thần ái quốc cực đoan, Hitler theo đuổi một cách không mệt mỏi chương trình tái vũ trang, qua đó được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Quân đội.
Ngày 16 tháng 3 năm 1935, Hitler ban hành nghị định thiết lập nghĩa vụ quân sự và một quân đội thời bình gồm có 12 quân đoàn và 36 sư đoàn – khoảng nửa triệu người.
Ngày 21 tháng 5 năm 1935, Hitler bí mật ban hành Luật Bảo vệ Đế chế, tổ chức lại quân lực; Bộ Quốc phòng đổi thành Bộ Chiến tranh. Quân đội Đức từ danh hiệu Reichswehr (Quân Phòng vệ Đế chế) dưới thời Cộng hòa bây giờ được chuyển thành Wehrmacht (Lực lượng Phòng vệ). Hitler kiêm thêm Tư lệnh Tối cao Quân lực. Mỗi binh chủng hải lục không quân có Tư lệnh và Bộ Tư lệnh riêng
Bài trừ Do Thái:
Suốt đời, Hitler là người bài trừ Do Thái một cách mù quáng và quá khích.
Tinh thần bài trừ Do Thái lan truyền mạnh mẽ trong các cấp chính quyền của Đức, đến nỗi các bị cáo trong Tòa án Nürnberg tin rằng thẩm phán trong các phiên tòa là người Do Thái.
Thôn tính Áo bằng khủng bố tinh thần:
Suốt năm 1937, với sự tài trợ và thúc giục của Đức, Quốc xã Áo gia tăng chiến dịch khủng bổ. Bom nổ hầu như mỗi ngày đây đó trên đất Áo; ở những tỉnh miền núi những cuộc biểu tình diễn ra rầm rộ và thường gây bạo lực khiến cho chính phủ suy yếu dần.
Câu chuyện khác về Hitler trong chiến tranh thế giới :
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
VÀ
CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
.Chủ Nghĩa Phát Xít có thể hiểu là bước cuối cùng của chủ nghĩa đế quốc luôn cho mình là ưu việt và có quyền sinh sát trên toàn thế giới.
.Chủ nghĩa này luôn muốn thế giới phải trung thành, khuất phục và phục vụ mình và cuối cùng tiêu diệt hết; chỉ có những dân tộc mang chủ nghĩa này xứng đáng tồn tại nhưng điều này đã bị Liên xô và các lực lượng tiến bộ chứng minh ngược lại bằng việc tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít do Hitler cầm đầu!
.Từ Phát Xít bắt nguồn từ "FASCINER “ trong tiếng Pháp có nghĩa là làm mê muội hay mê hoặc.
.Chủ Nghĩa Phát Xít được hình thành trong quãng thời gian từ năm 1936 đến 1945 .
CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
Adolf Hitler (20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo.
Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa từ năm 1921
Thủ tướng Đức từ năm 1933
Là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ tam Đế quốc, cấm tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ.
Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái.
Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến.
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng.
Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München.
Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này.
Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng NAZI lớn mạnh rất nhanh.
Vào năm 1923, NAZI phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia".
Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên.
Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử.
Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939.
Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức.
Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland.
Năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo.
Tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938.
Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler.
Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô.
Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng.
Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình.
Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hang, Thế chiến thứ 2 kết thúc.
Tư tưởng
Những tố chất trong con người Hitler
Tinh thần ái quốc cực đoan
Việc làm đi đôi với lời nói
Bản chất độc tài, chuyên chế
Lừa dối
Tài hùng biện
Tái vũ trang nước Đức
Tái vũ trang nước Đức:
Vì tinh thần ái quốc cực đoan, Hitler theo đuổi một cách không mệt mỏi chương trình tái vũ trang, qua đó được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Quân đội.
Ngày 16 tháng 3 năm 1935, Hitler ban hành nghị định thiết lập nghĩa vụ quân sự và một quân đội thời bình gồm có 12 quân đoàn và 36 sư đoàn – khoảng nửa triệu người.
Ngày 21 tháng 5 năm 1935, Hitler bí mật ban hành Luật Bảo vệ Đế chế, tổ chức lại quân lực; Bộ Quốc phòng đổi thành Bộ Chiến tranh. Quân đội Đức từ danh hiệu Reichswehr (Quân Phòng vệ Đế chế) dưới thời Cộng hòa bây giờ được chuyển thành Wehrmacht (Lực lượng Phòng vệ). Hitler kiêm thêm Tư lệnh Tối cao Quân lực. Mỗi binh chủng hải lục không quân có Tư lệnh và Bộ Tư lệnh riêng
Bài trừ Do Thái:
Suốt đời, Hitler là người bài trừ Do Thái một cách mù quáng và quá khích.
Tinh thần bài trừ Do Thái lan truyền mạnh mẽ trong các cấp chính quyền của Đức, đến nỗi các bị cáo trong Tòa án Nürnberg tin rằng thẩm phán trong các phiên tòa là người Do Thái.
Thôn tính Áo bằng khủng bố tinh thần:
Suốt năm 1937, với sự tài trợ và thúc giục của Đức, Quốc xã Áo gia tăng chiến dịch khủng bổ. Bom nổ hầu như mỗi ngày đây đó trên đất Áo; ở những tỉnh miền núi những cuộc biểu tình diễn ra rầm rộ và thường gây bạo lực khiến cho chính phủ suy yếu dần.
Câu chuyện khác về Hitler trong chiến tranh thế giới :
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Gia Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)