Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Đặng Văn Kiệm |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Trân châu cảng 7.12.1941
Trái cầu lửa (sáng gấp 10 lần mặt trời và xa 9km vẫn nhìn thấy)
Cây nấm khổng lồ 10000m
Nạn nhân của Hidrosima
VIDEO NGẮN VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Nguyên nhân sâu xa:
Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân sâu xa:
Trong khi đó, các nước bại trận mà điển hình là nước Đức lại bị thiệt hại rất lớn (bị tước đoạt hết thuộc địa, bị cắt một phần lãnh thổ, bồi thường chiến phí nặng nề…)vì vậy đã gây nên những bất bình từ phía các nước bại trận với
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân sâu xa:
Những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau :
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Ru-dơ-ven
Hitler
Liên-xô
Nguyên nhân trực tiếp:
Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức (3-1938), Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập và một hiệp định đã được kí kết, theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Đức chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Tháng 3-1939, Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba-Lan.
Ngày 23-8-1939, bản Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau được kí kết
Nguyên nhân trực tiếp:
Rạng sáng 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan
Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
BÙNG NỔ
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Trân châu cảng 7.12.1941
Trái cầu lửa (sáng gấp 10 lần mặt trời và xa 9km vẫn nhìn thấy)
Cây nấm khổng lồ 10000m
Nạn nhân của Hidrosima
VIDEO NGẮN VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Nguyên nhân sâu xa:
Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân sâu xa:
Trong khi đó, các nước bại trận mà điển hình là nước Đức lại bị thiệt hại rất lớn (bị tước đoạt hết thuộc địa, bị cắt một phần lãnh thổ, bồi thường chiến phí nặng nề…)vì vậy đã gây nên những bất bình từ phía các nước bại trận với
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân sâu xa:
Những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau :
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Ru-dơ-ven
Hitler
Liên-xô
Nguyên nhân trực tiếp:
Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức (3-1938), Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập và một hiệp định đã được kí kết, theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Đức chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
Nguyên nhân trực tiếp:
Tháng 3-1939, Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba-Lan.
Ngày 23-8-1939, bản Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau được kí kết
Nguyên nhân trực tiếp:
Rạng sáng 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan
Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 )
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
BÙNG NỔ
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Kiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)