Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
Chia sẻ bởi Phan Minh Anh |
Ngày 10/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
1
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những diễn
biến chính của chiến tranh
Kết cục của CTTG
thứ hai
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
2
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt đầu châm ngòi lửa cho cuộc Chiến tranh thế giới bùng nổ.
a. Nguyên nhân sâu xa.
b. Nguyên nhân trực tiếp.
Các nước phát xít đẩy mạnh
xâm lược (1931- 1937)
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
3
Nêu thái độ của các nước đối với khi phe trục đẩy mạnh xâm ược thuộc địa?
Thái độ của các nước :
Liên Xô: Coi chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về các nước bị xâm lược.
- Mĩ, Anh, Pháp: thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
4
+ Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo. Sau đó Hít-le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
- Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức., Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức vào ngày 29/9/1938
2. Hội nghị Muy-ních
Hoàn cảnh triệu tập
Anh - Pháp - kí hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
Nội dung
Ý nghĩa:
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung túng nhượng bộ phát-xita của Mĩ- Anh - Pháp.
Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
5
Kết quả
Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng.
Ba Lan ,Đan Mạch, Na - uy, Bỉ, Hà Lan, Luc-xam-bua bị Đức thôn tính. Pháp đầu hàng Đức. Kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được. - Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị thôn tính.
6
Ngày 1/9/1939, Đức xâm lược Ba Lan, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.
Ngày 17/9, Liên Xô tiến vào Ba Lan. Đến ngày 6/10, Ba Lan bị Đức, Liên Xô và các đồng minh của các nước này chiếm giữ hoàn toàn.
Năm 1940, Đức kiểm soát Đan Mạch, và tấn công Pháp, khiến nước này phải đầu hàng và bị Đức chiếm đóng phần lớn lãnh thổ.
Tháng 10/1940, Italy tấn công Hy Lạp nhưng thất bại.
Tháng 4/1941, Đức tấn công hai nước Nam Tư và Hy Lạp và chiếm đóng khu vực này.
II. Những diễn biến chính của chiến tranh
Máy bay tiêm kích Bf 110 của không quân Đức vượt biên giới Ba Lan trong Thế chiến II.
Quân Anh tại Bắc Phi năm 1942.
9
- Tháng 09/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận El A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận .
-Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
-Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được.
b. Mặt trận Bắc Phi:
a. Mặt trận Xô – Đức:
1. Phát xít tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
Quân Đức tiến vào Liên Xô năm 1941.
Chiến đấu trên thành phố Xta-lin-grat
12
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.
- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức, Ý. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Tháng 5/1942, Nhật chiếm Đông Nam Á và nhiều đảo ở Thái Bình Dương.
b. Mặt trận Thái Bình Dương:
Nhật Bản tấn
công Trân
Châu Cảng
của Mỹ
13
- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ 11/1942 đến 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
-Tháng 7,tháng 8/1943, Liên Xô đánh tan cuộc phản công của Đức tại vòng cung Kursk.
-Tới tháng 6/1944, Liên Xô tấn công và giải phóng phần lớn lãnh thổ của mình.
Quân Đồng minh phản công
(từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
a. Mặt trận Xô – Đức:
b. Mặt trận Bắc Phi:
-Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ (Tây) - Anh(Đông) phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
c. Mặt trận Italia:
Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, Đồng Minh đánh chiếm Xixilia, chiến sự chấm dứt.
14
d. Mặt trận Thái Bình Dương:
Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
-Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt:
15
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/08-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
- Ngày 15/08, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- Từ tháng 02 đến tháng 04/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu
b. Nhật bị tiêu diệt:
16
17
Nagasaki trước và sau khi bị ném bom nguyên tử
18
Hiroshima phút chốc trở thành thành phố chết. Mọi đồng hồ được tìm thấy đều dừng lại vào lúc 8 giờ 15 phút, thời điểm vụ nổ nguyên tử diễn ra.
19
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
III. KẾT CỤC CỦA CTTG THỨ HAI
20
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
21
Trẻ em gái và phụ nữ Đức bị quân Liên Xô cưỡng hiếp và giết chết trong thế chiến thứ II
22
Nạn nhân của khí mù tạt
23
Nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử
24
“Quý cô tử thần” Lyudmila Pavlichenko
Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima, Nhật Bản
25
1
2
3
4
5
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
AAHiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực.
B. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hang.
Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô vì
C Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô
D. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
2
3
4
5
2
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận
C Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
2
3
4
5
3
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì?
A Phe Trục
B. Phe Đồng minh
CA Phe Liên minh
D. Phe Hiệp ước
2
3
4
5
4
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Nhật Bản đầu hàng không phải vì lí do nào sau đây?
A Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki
B Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C Chính phủ Nhật Bản đa quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
2
3
4
5
5
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
A Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng
D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ
Nguyễn Tô Quốc Thái
31
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ EM VÀ CHÚC U23 VIỆT NAM CHIẾN THẮNG !
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những diễn
biến chính của chiến tranh
Kết cục của CTTG
thứ hai
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
2
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt đầu châm ngòi lửa cho cuộc Chiến tranh thế giới bùng nổ.
a. Nguyên nhân sâu xa.
b. Nguyên nhân trực tiếp.
Các nước phát xít đẩy mạnh
xâm lược (1931- 1937)
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
3
Nêu thái độ của các nước đối với khi phe trục đẩy mạnh xâm ược thuộc địa?
Thái độ của các nước :
Liên Xô: Coi chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về các nước bị xâm lược.
- Mĩ, Anh, Pháp: thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
4
+ Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo. Sau đó Hít-le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
- Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức., Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức vào ngày 29/9/1938
2. Hội nghị Muy-ních
Hoàn cảnh triệu tập
Anh - Pháp - kí hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
Nội dung
Ý nghĩa:
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung túng nhượng bộ phát-xita của Mĩ- Anh - Pháp.
Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
5
Kết quả
Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng.
Ba Lan ,Đan Mạch, Na - uy, Bỉ, Hà Lan, Luc-xam-bua bị Đức thôn tính. Pháp đầu hàng Đức. Kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được. - Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị thôn tính.
6
Ngày 1/9/1939, Đức xâm lược Ba Lan, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.
Ngày 17/9, Liên Xô tiến vào Ba Lan. Đến ngày 6/10, Ba Lan bị Đức, Liên Xô và các đồng minh của các nước này chiếm giữ hoàn toàn.
Năm 1940, Đức kiểm soát Đan Mạch, và tấn công Pháp, khiến nước này phải đầu hàng và bị Đức chiếm đóng phần lớn lãnh thổ.
Tháng 10/1940, Italy tấn công Hy Lạp nhưng thất bại.
Tháng 4/1941, Đức tấn công hai nước Nam Tư và Hy Lạp và chiếm đóng khu vực này.
II. Những diễn biến chính của chiến tranh
Máy bay tiêm kích Bf 110 của không quân Đức vượt biên giới Ba Lan trong Thế chiến II.
Quân Anh tại Bắc Phi năm 1942.
9
- Tháng 09/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận El A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận .
-Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
-Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được.
b. Mặt trận Bắc Phi:
a. Mặt trận Xô – Đức:
1. Phát xít tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
Quân Đức tiến vào Liên Xô năm 1941.
Chiến đấu trên thành phố Xta-lin-grat
12
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.
- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức, Ý. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Tháng 5/1942, Nhật chiếm Đông Nam Á và nhiều đảo ở Thái Bình Dương.
b. Mặt trận Thái Bình Dương:
Nhật Bản tấn
công Trân
Châu Cảng
của Mỹ
13
- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ 11/1942 đến 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
-Tháng 7,tháng 8/1943, Liên Xô đánh tan cuộc phản công của Đức tại vòng cung Kursk.
-Tới tháng 6/1944, Liên Xô tấn công và giải phóng phần lớn lãnh thổ của mình.
Quân Đồng minh phản công
(từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
a. Mặt trận Xô – Đức:
b. Mặt trận Bắc Phi:
-Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ (Tây) - Anh(Đông) phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
c. Mặt trận Italia:
Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, Đồng Minh đánh chiếm Xixilia, chiến sự chấm dứt.
14
d. Mặt trận Thái Bình Dương:
Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
-Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt:
15
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/08-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
- Ngày 15/08, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- Từ tháng 02 đến tháng 04/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu
b. Nhật bị tiêu diệt:
16
17
Nagasaki trước và sau khi bị ném bom nguyên tử
18
Hiroshima phút chốc trở thành thành phố chết. Mọi đồng hồ được tìm thấy đều dừng lại vào lúc 8 giờ 15 phút, thời điểm vụ nổ nguyên tử diễn ra.
19
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
III. KẾT CỤC CỦA CTTG THỨ HAI
20
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
21
Trẻ em gái và phụ nữ Đức bị quân Liên Xô cưỡng hiếp và giết chết trong thế chiến thứ II
22
Nạn nhân của khí mù tạt
23
Nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử
24
“Quý cô tử thần” Lyudmila Pavlichenko
Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima, Nhật Bản
25
1
2
3
4
5
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
AAHiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực.
B. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hang.
Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn công Liên Xô vì
C Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn công Liên Xô
D. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
2
3
4
5
2
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận
C Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
2
3
4
5
3
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì?
A Phe Trục
B. Phe Đồng minh
CA Phe Liên minh
D. Phe Hiệp ước
2
3
4
5
4
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Nhật Bản đầu hàng không phải vì lí do nào sau đây?
A Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki
B Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C Chính phủ Nhật Bản đa quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
2
3
4
5
5
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
A Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng
D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ
Nguyễn Tô Quốc Thái
31
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ EM VÀ CHÚC U23 VIỆT NAM CHIẾN THẮNG !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)