Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Chia sẻ bởi phuc tran thi | Ngày 10/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN GỢI CHO EM SUY NGHĨ GÌ?
2
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những diễn
biến chính của chiến tranh
Kết cục của CTTG
thứ hai
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
3
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Khối Anh, Pháp, Mĩ

Khối
Đức, Italia,
Nhật Bản
Hoặc bị thua trận, phải bồi thường những khoản chiến phí khổng lồ (132 tỉ Mác), mất hết thuộc địa, phải cắt đất cho các nước thắng trận (Đức)
Hoặc nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế không ổn định (Nhật)
Thắng trận
Được bồi thường chiến phí
Nhiều thuộc địa
Có nguồn tài nguyên và nhân công lớn
Hưởng nhiều quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Mâu thuẫn về
quyền lợi
(thị trường,
thuộc địa)
CHIẾN
TRANH
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm các mâu thuẫn trở nên sâu sắc, dẫn đến chiến tranh
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
6
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Các nước phát xít đẩy mạnh
xâm lược (1931- 1937)
Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức – Italia – Nhật đã có những hoạt động quân sự như thế nào? Những hoạt động đó nói lên điều gì?
7
1935
1936-1939
 Phát xit Đức –Italia gây chiến và bành trướng (Từ 10/1935-8/1939)
Vì sao phe phát xít lại có thể lộng hành, thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược?
ANH-PHÁP-MỸ
ĐỨC-Ý-NHẬT
LIÊN XÔ
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Ruxơven
Xtalin
Lược đồ Đức và Italia gây chiến và bành trướng
1938
3/1939
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hit-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc
Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập.
Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
Ngày 23-08-1939, để thuận lợi trong việc xâm lược châu Âu, Đức đã kí hiệp ước Xô-Đức không xâm lược nhau với Liên Xô.
Ý nghĩa của Hội nghị Muy-ních:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
Trước khi ký Hiệp ước Muy-ních, từ trái qua:
Neville Chamberlain, Édouard Daladier, Adolf Hitler, Benito Mussolini, Galeazzo Ciano.
( thủ tướng Anh, thủ tướng Pháp, Hit-le, thủ tướng Ý, bộ trưởng Bộ ngoại giao Ý )
Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939: Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le.
Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ Kukryniksy mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dòng chữ trên có nghĩa: “ Hướng về phương Đông
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu
(từ tháng 9 -1939 đến tháng 9-1940)
Rạng sáng 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan.
Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
BA LAN
ĐỨC
PHAP
ĐAN MẠCH
HÀ LAN
BỈ
ANH
01-09-1939
MẶT TRẬN CHÂU ÂU 1939 -1941
NGƯỜI BA LAN BỊ ĐỨC TÀN SÁT
Rotterdam (Hà Lan) sau khi bị quân Đức oanh tạc
THỦ ĐÔ LUÂN ĐÔN NƯỚC ANH BỊ OANH TẠC
QUÂN ĐỨC TIẾN QUÂN VÀO PARI (6 – 1940)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu
( từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941 )
Tháng 9-1940, Đức, Italia và Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường nhằm giúp đỡ nhau và công khai phân chia thế giới.
Từ 10-1940, Đức chuyển tấn công sang hướng Đông và hoàn thành xâm lược các nước Đông và Nam Âu.
Mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu.
Đức đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
Hiệp ước tam cường Đức – Italia – Nhật Bản
được kí kết tại Béc lin
ĐỨC
NAM TƯ
HI LẠP
MẶT TRẬN CHÂU ÂU 1939 -1941
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI
(TỪ THÁNG 6-1941 ĐẾN THÁNG 11-1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
- Ngay từ tháng 12-1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”.
ĐỨC
MATXCƠVA
Xe tăng quân Đức tiến vào lãnh thổ Liên Xô
5.500.000
quân
3.712
xe tăng
47.260
khẩu pháo
4.950
máy bay
Phát xít Đức huy động vào chiến dịch Barbarossa
một lực lượng khổng lồ

Bản Chỉ thị số 21 ngày 12-5-1941 của Hitler
về việc thi hành Kế hoạch Barbarossa
“Hãy nhớ và thực hiện:
- Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót, anh được chế tạo từ sắt, thép Đức…
- Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ. Hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
- Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng…anh là người Đức, và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh``.
Quân Đức treo cổ người dân Liên-Xô trong vùng chiếm đóng.
Cuộc duyện binh chuẩn bị chống phát xít Đức của Hồng quân Liên Xô
HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945)
“Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ.
Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít”.
ĐỨC
MATXCƠVA
XTALINGRAT
Quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã giành giật từng căn nhà ở Stalingrad
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương và quyết định chiến tranh với Mĩ.
7-12-1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương.
Sau thắng lợi ở Trân Châu cảng, Nhật Bản chiếm toàn bộ Đông Nam Á, một phần Đông Á và Thái Bình Dương.
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Phát xít Nhật
xâm lược
Việt Nam
tháng 9/1940
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
Nguyên nhân:
+ Hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít
+ Liên Xô tham gia chiến tranh đã làm thay đổi tính chất cuộc chiến.
- Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia kí tuyên bố chung Tuyên ngôn Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống phát xít
IV. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 11 -1942 đến tháng 8 - 1945)
LENINGRAT
MATXCƠVA
ĐỨC
PHÁP
XTALINGRAT
ANH
Ba Lan
Xta-lin-grat
Đức
Tiệp
Ba Lan
Hung Ga Ri
Ru Ma Ni
Bun Ga Ri
Nam Tư
An Ba Ni
Tuynidi
An Giê ri
Lê-nin-grat
Mat-xcơ-va
Ai Cập
Pháp
Italya
2-2-1943
5-1943
6-1944
Cuối năm 1944
9 -8 - 1945
16-4-1945
9-5-1945
15- 8 -1945
Chiến thắng Xta-lin-grat
Ở Bắc Phi, liên quân Anh -Mĩ buộc Đức,Ý đầu hàng.
Liên quân Anh-Mĩ mở Mặt trận thứ hai Tây Âu.
Toàn bộ lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
Hồng quân Liên Xô công phá Béc-lin.
Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.
Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hiroshima và Nagashaki.
Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Na-ga-sa-ki
Na-ga-sa-ki
Hi-ro-si-ma
Mặt trận Stalingrad mùa thu năm 1942
Ngày 30/4/1945: Hồng quân Liên Xô
chiếm toà nhà Quốc hội Đức.
HÍT-LE tự sát
Đại diện Chính phủ Nhật ký kết đầu hàng
Chiến tranh thế giới kết thúc
BẢNG SO SÁNH THIỆT HẠI TRONG CUỘC CTTG1 VÀ CTTG2
VÌ MỘT THẾ GIỚI
KHÔNG CÒN CHIẾN TRANH!
1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh là:
Do sự dung túng và nhượng bộ của Anh và Pháp đối với Đức.
Do khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Do sự phát triển không đồng đều giữa các đế quốc giữa hai cuộc chiến tranh
Do các nước không thống nhất với nhau trong việc tiêu diệt Liên Xô.
2. Hội nghị Muy-ních là….?
Sự thắng thế của Anh và Pháp đối với Đức..
Sự hợp tác của Anh đối với Liên xô chống Phát xít Đức.
Đỉnh cao về sự dung túng và nhượng bộ của Anh, Pháp đối với phát xít Đức.
Đỉnh cao về sự thống nhất ý chí đấu tranh cùng nhau chống CNPX của các nước.
2
3
4
5
3
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì?
A Phe Trục
B. Phe Đồng minh
CA Phe Liên minh
D. Phe Hiệp ước
2
3
4
5
4
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Nhật Bản đầu hàng không phải vì lí do nào sau đây?
A Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki
B Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C Chính phủ Nhật Bản đa quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
2
3
4
5
5
1
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
A Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng
D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phuc tran thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)