Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Chia sẻ bởi vũ thị thúy |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Tập đoàn cứ điểm là gì ?
- Là một hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, được trang bị những vũ khí hiện đại, với lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu và chi viện cho nhau.
Thứ Hai, ngày 26 tháng 6 năm 2017
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Hãy
chỉ
vị trí
Điện
Biên
Phủ
trên
bản đồ
Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ nhìn từ trên cao
Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ?
Ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch để kết thúc cuộc kháng chiến.
1. Nguyên nhân:
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Mùa đông năm 1953, Bộ Chính trị họp thông qua
Phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bộ chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Chủ tịch Hồ Chí Minh trao nhiệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp
* Quõn v dõn ta dó chu?n b? cho chi?n d?ch nhu th? no?
a) Về sức người:
b) Về sức của:
Thảo luận nhóm
Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch Điên Biên Phủ:
- Hơn nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
- Gần 3 vạn người từ hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm…lên Điện Biên Phủ.
S?c ngu?i
- Hàng vạn tấn vũ khí, lương thực, quần áo, thuốc men,… được vận chuyển vào trận địa.
S?c c?a
C? ti?n tuy?n v h?u phuong d?u s?n sng chi?n d?u v?i tinh th?n cao nh?t.
Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa
Bộ đội ta giấu pháo vào hầm
Đồng bào Thái gùi gạo phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đồng bào Mèo cũng xuống núi đi dân công góp sức cho chiến dịch .
Xe trâu vượt dốc chở lương thực ra mặt trận. Tất cả ra tiền tuyến...
Công binh và dân công làm đường từ Tuần Giáo vào Điện Biên.
* Qua hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét gì?
* Với tinh thần tất cả cho tiền tuyến và quyết tâm giành chiến thắng.
* Ban đầu, một xe chỉ chở được 100 kg, nhưng sau cải tiến thêm tay ngai, quấn lốp, mỗi xe chở được trên 200 kg, có xe 300 kg. Xe của chiến sĩ Ma Văn Thắng, quê Phú Thọ chở được 352 kg, đạt kỷ lục trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Diễn biến:
Thảo luận nhóm:
* Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt tấn công? Nêu cụ thể thời gian tấn công từng đợt?
Chú giải
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ điểm của địch
Sân bay của địch
Quân ta tấn công đợt 1
Quân ta tấn công đợt 2
Quân ta tấn công đợt 3
D?i D?c L?p
Đồi Him Lam
Bản Kéo
Mường Thanh
Bản
Hồng Cúm
c1
S. Nậm Rốm
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
* Đợt 3: Từ ngày 1/5 đến 7/5,
Quân ta đánh chiếm các cứ điểm còn lại.
* Đợt 2: Từ 30/3 đến 30/4, tiến công vào cứ điểm đồi C1, A1, sân bay Mường Thanh, bản Hồng Cúm.
* Đợt 1: Từ 13/3 đến 17/3, Việt Minh tấn công vào phân khu Bắc. Sau 5 ngày đã làm chủ Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
A 1
Bộ đội ta băng qua lửa đạn, vượt qua cầu Mường Thanh tiến công vào khu trung tâm .
* 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” tung bay trên nóc hầm chỉ huy của giặc Pháp.
- Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên giặc, 17 tiểu đoàn bộ binh và quân nhảy dù, 3 tiểu đoàn pháo binh và súng cối; Bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay hạng nặng.
- Kế hoạch Navare bị phá sản hoàn toàn cùng âm mưu của Pháp-Mỹ, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-ver .
3. Kết quả trận chiến đấu:
Kể một số tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta.
Lỗ châu mai
*Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót (1922-1954)
Quê anh ở xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Trong trận Him Lam ngày 13 tháng 3 năm 1954, khi Phan Đình Giót phá hàng rào cuối cùng thì bị thương, trước hoả lực của địch, anh đã lao cả thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Anh được tặng Huân chương Quân đội hạng Nhì.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924 -1953)
Tô Vĩnh Diện quê ở Xã Nông Trường, Triệu Sơn, Thanh Hoá, nhập ngũ năm 1949.
Để phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3-1953, Tô Vĩnh Diện vào đồn đội kéo pháo ra đến đoạn Dốc Chuối. Lúc đó dây tời chính bị đứt, pháo lao nhanh và khó điều khiển, bất chấp nguy hiểm, anh lấy thân mình chèn vào bánh Pháo, nhờ đó anh em giữ được pháo dừng lại. Tô Vĩnh Diện hy sinh..
4. Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D1 ở vị trí trung tâm thành phố đồng thời cũng là trung tâm khu di tích. Cao khoảng 50 m so với cánh đồng Mường Thanh, đây là địa điểm mà cả thành phố đều có thể nhìn thấy.
* Tượng đài khánh thành vào ngày 30/4/2004 nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Với chiều cao 12,6 m, bệ tượng cao 3,6 m, nặng 220 tấn, quần thể tượng đài chiến thắng gồm 3 chiến sĩ bộ đội đứng quay lưng vào nhau, nâng một em bé Thái, trên cùng là lá cờ quyết chiến quyết thắng.
Tượng đài chiến thắng
* Đồi A1 nằm ở phường Mường Thanh, là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp. Đồi nằm dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, bao gồm 2 đỉnh: Tây Bắc cao hơn 490 m, Đông Nam cao hơn 493 m. A1 là ký hiệu mà quân đội Việt Nam đặt cho quả đồi. Sáng 7/5/1954, quân đội Việt Nam đã chiếm được vị trí quan trọng này.
Hố bộc phá trên đồi A1
Hầm chỉ huy của tướng Pháp
Christian de Castries
(Đờ Ca-xtơ-ri )
GHI NHỚ
Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Là một hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, được trang bị những vũ khí hiện đại, với lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu và chi viện cho nhau.
Thứ Hai, ngày 26 tháng 6 năm 2017
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Hãy
chỉ
vị trí
Điện
Biên
Phủ
trên
bản đồ
Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ nhìn từ trên cao
Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ?
Ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch để kết thúc cuộc kháng chiến.
1. Nguyên nhân:
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Mùa đông năm 1953, Bộ Chính trị họp thông qua
Phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bộ chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Chủ tịch Hồ Chí Minh trao nhiệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp
* Quõn v dõn ta dó chu?n b? cho chi?n d?ch nhu th? no?
a) Về sức người:
b) Về sức của:
Thảo luận nhóm
Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch Điên Biên Phủ:
- Hơn nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
- Gần 3 vạn người từ hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm…lên Điện Biên Phủ.
S?c ngu?i
- Hàng vạn tấn vũ khí, lương thực, quần áo, thuốc men,… được vận chuyển vào trận địa.
S?c c?a
C? ti?n tuy?n v h?u phuong d?u s?n sng chi?n d?u v?i tinh th?n cao nh?t.
Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa
Bộ đội ta giấu pháo vào hầm
Đồng bào Thái gùi gạo phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đồng bào Mèo cũng xuống núi đi dân công góp sức cho chiến dịch .
Xe trâu vượt dốc chở lương thực ra mặt trận. Tất cả ra tiền tuyến...
Công binh và dân công làm đường từ Tuần Giáo vào Điện Biên.
* Qua hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét gì?
* Với tinh thần tất cả cho tiền tuyến và quyết tâm giành chiến thắng.
* Ban đầu, một xe chỉ chở được 100 kg, nhưng sau cải tiến thêm tay ngai, quấn lốp, mỗi xe chở được trên 200 kg, có xe 300 kg. Xe của chiến sĩ Ma Văn Thắng, quê Phú Thọ chở được 352 kg, đạt kỷ lục trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
2. Diễn biến:
Thảo luận nhóm:
* Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt tấn công? Nêu cụ thể thời gian tấn công từng đợt?
Chú giải
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ điểm của địch
Sân bay của địch
Quân ta tấn công đợt 1
Quân ta tấn công đợt 2
Quân ta tấn công đợt 3
D?i D?c L?p
Đồi Him Lam
Bản Kéo
Mường Thanh
Bản
Hồng Cúm
c1
S. Nậm Rốm
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
* Đợt 3: Từ ngày 1/5 đến 7/5,
Quân ta đánh chiếm các cứ điểm còn lại.
* Đợt 2: Từ 30/3 đến 30/4, tiến công vào cứ điểm đồi C1, A1, sân bay Mường Thanh, bản Hồng Cúm.
* Đợt 1: Từ 13/3 đến 17/3, Việt Minh tấn công vào phân khu Bắc. Sau 5 ngày đã làm chủ Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
A 1
Bộ đội ta băng qua lửa đạn, vượt qua cầu Mường Thanh tiến công vào khu trung tâm .
* 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” tung bay trên nóc hầm chỉ huy của giặc Pháp.
- Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên giặc, 17 tiểu đoàn bộ binh và quân nhảy dù, 3 tiểu đoàn pháo binh và súng cối; Bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay hạng nặng.
- Kế hoạch Navare bị phá sản hoàn toàn cùng âm mưu của Pháp-Mỹ, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-ver .
3. Kết quả trận chiến đấu:
Kể một số tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta.
Lỗ châu mai
*Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót (1922-1954)
Quê anh ở xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Trong trận Him Lam ngày 13 tháng 3 năm 1954, khi Phan Đình Giót phá hàng rào cuối cùng thì bị thương, trước hoả lực của địch, anh đã lao cả thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Anh được tặng Huân chương Quân đội hạng Nhì.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo.
Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924 -1953)
Tô Vĩnh Diện quê ở Xã Nông Trường, Triệu Sơn, Thanh Hoá, nhập ngũ năm 1949.
Để phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3-1953, Tô Vĩnh Diện vào đồn đội kéo pháo ra đến đoạn Dốc Chuối. Lúc đó dây tời chính bị đứt, pháo lao nhanh và khó điều khiển, bất chấp nguy hiểm, anh lấy thân mình chèn vào bánh Pháo, nhờ đó anh em giữ được pháo dừng lại. Tô Vĩnh Diện hy sinh..
4. Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D1 ở vị trí trung tâm thành phố đồng thời cũng là trung tâm khu di tích. Cao khoảng 50 m so với cánh đồng Mường Thanh, đây là địa điểm mà cả thành phố đều có thể nhìn thấy.
* Tượng đài khánh thành vào ngày 30/4/2004 nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Với chiều cao 12,6 m, bệ tượng cao 3,6 m, nặng 220 tấn, quần thể tượng đài chiến thắng gồm 3 chiến sĩ bộ đội đứng quay lưng vào nhau, nâng một em bé Thái, trên cùng là lá cờ quyết chiến quyết thắng.
Tượng đài chiến thắng
* Đồi A1 nằm ở phường Mường Thanh, là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp. Đồi nằm dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, bao gồm 2 đỉnh: Tây Bắc cao hơn 490 m, Đông Nam cao hơn 493 m. A1 là ký hiệu mà quân đội Việt Nam đặt cho quả đồi. Sáng 7/5/1954, quân đội Việt Nam đã chiếm được vị trí quan trọng này.
Hố bộc phá trên đồi A1
Hầm chỉ huy của tướng Pháp
Christian de Castries
(Đờ Ca-xtơ-ri )
GHI NHỚ
Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ thị thúy
Dung lượng: 9,08MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)