Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Chia sẻ bởi Đỗ Minh Trang | Ngày 10/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 9
CHIẾN DỊCH
Bối cảnh lịch sử:
Từ sau chiến dịch biên giới 1950 đến 1953:

Điện Biên Phủ
Phongsali
Vân Nam
Vị trí
Nguyên nhân:
Chúng đã xác định được vai trò và vị trí của cứ điểm Điện Biên Phủ.
Vì vậy, dưới sự giúp đỡ của Mĩ chúng đã biến Điện Biên Phủ thành một cứ điểm quan trọng
Chúng quyết tâm tiêu diệt quân ta tại đây
Về phía quân Pháp:
Ta nhận định rằng Điện Biên Phủ là một cứ điểm mạnh nhưng ta cũng nhận thấy một số điểm yếu của nó
Khi đó quân ta đã trưởng thành có cơ số kinh nghiệm và sở trường đánh địch ở vùng rừng núi
Hậu phương của ta đã vững mạnh có thể đảm bảo viện binh cho chiến trường
Về phía quân ta:
Âm mưu của Pháp là gì ?
- Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Nguyễn Chí Thanh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Mùa đông năm 1953, Bộ Chính trị họp thông qua
Phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đại tướng
Võ Nguyên Giáp
Bí thư Đảng ủy kiêm Tư lệnh Bộ Chỉ huy chiến dịch
Phó Thủ tướng
Phạm Văn Đồng
Chủ tịnh Hội đồng cung cấp mặt trận
Thiếu tướng
Hoàng Văn Thái
Phó tổng tham mưu trưởng làm Tham mưu trưởng chiến dịch
Lê Liêm
Chủ nhiệm Chính trị chiến dịch
Chủ nhiệm tổng cục cung cấp
Trần Đăng Ninh
Phụ trách công tác đường xá, tiếp tế chiến dịch
Lực lượng tham gia:
Phương tiện & vật chất:
- 628 ôtô, 11.800 thuyền, 20.000 xe đạp thồ và các loại xe thô sơ...

- Hàng chục nghìn tấn vũ khí, đạn lương thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh...
Đánh chắc, tiến chắc
Đánh nhanh,
giải quyết nhanh
Diễn biến:
Ngày 13/3, Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và trải qua ba đợt
D?I D?C L?P
ĐỒI HIM LAM
Bản Kéo
MƯỜNG THANH
A1
Bản
Hồng Cúm
S. Nậm Rốm
c1

Chỳ gi?i
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ
điểm của địch.
Sân bay

Quân ta tấn công đợt 1
Quân ta tấn công đợt 2
Quân ta tấn công đợt 3
+ Đợt 1: Ngày 13-3-1954
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
D?I D?C L?P
ĐỒI HIM LAM
Bản Kéo
MƯỜNG THANH
A1
Bản
Hồng Cúm
c1
Chỳ gi?i
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ
điểm của địch.
Sân bay

Quân ta tấn công đợt 1
Quân ta tấn công đợt 2
Quân ta tấn công đợt 3
+ Đợt 1: Ngày 13-3-1954
+ Đợt 2: Ngày 30-3-1954
S. Nậm rốm
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
D?I D?C L?P
ĐỒI HIM LAM
BẢN KÉO
MƯỜNG THANH
A1
Bản
Hồng Cúm
S.NẬM RỐM
c1
Chỳ gi?i
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ điểm của địch.
Sõn bay c?a d?ch

Quân ta tấn công đợt 1
Quân ta tấn công đợt 2
Quân ta tấn công đợt 3
+ Đợt 1: Ngày 13-3-1954
+ Đợt 2: Ngày 30-3-1954
+ Đợt 3: Ngày 1-5-1954
Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ
17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, Điện Biên Phủ được hoàn toàn giải phóng
Ý nghĩa lịch sử:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954 của ta.

- Đập tan pháo đài “ không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước.

Là mốc son chói lọi, kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.





Sau ……ngày đêm chiến đấu ……...........,gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “.…………………. ” của thực dân Pháp ở ……………… , ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
56
Pháo đài khổng lồ
Điện Biên Phủ
kiên cường
,
,
,
Bài học:
Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót (1922-1954)
Quê anh ở xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Trong trận Him Lam ngày 13 tháng 3 năm 1954, khi Phan Đình Giót phá hàng rào cuối cùng thì bị thương, trước hoả lực của địch, anh đã lao cả thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Anh được tặng Huân chương Quân đội hạng Nhì.
Để phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3-1953, Tô Vĩnh Diện vào đồn đội kéo pháo ra đến đoạn Dốc Chuối. Lúc đó dây tời chính bị đứt, pháo lao nhanh và khó điều khiển, bất chấp nguy hiểm, anh lấy thân mình chèn vào bánh Pháo, nhờ đó anh em giữ được pháo dừng lại. Tô Vĩnh Diện hy sinh..
Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924 -1953)
Quê ở Xã Nông Trường, Triệu Sơn, Thanh Hoá, nhập ngũ năm 1949.

Thanks for watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Minh Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)