Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Đỗ Anh Dũng |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chương II:
ch©u ©u vµ níc MÜ gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918 – 1939)
Tiết 26 Bài 17
châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
1. Những nét chung
- Sau chiến tranh, bản đồ chính trị châu Âu thay đổi như thế nào?
- Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.
Ba Lan
Tiệp khắc
Áo
Nam Tư
Phần Lan
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
1. Những nét chung
- Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.
- Chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng nào với các nước Tư bản ?
- Cả nước thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm1924-1929, kinh tế phát triển nhanh: Công nghiệp.
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?
+ Hai ngành kinh tế than và thép tăng trưởng nhanh.
+ Giữa các nước TB kinh tế phát triển không đều. Đức phát triển mạnh.
- Tại sao từ năm 1924 đến năm 1929, kinh tế châu Âu phát triển nhanh?
+ Vì chính quyền các nước tư bản
châu Âu đã đẩy lùi được cao trào
cách mạng trong nước và củng cố nền
thống trị
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
1. Những nét chung
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Vì sao cách mạng bùng nổ ở châu Âu?
- Nguyên nhân: Do hậu quả của chiến tranh; ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Cách mạng diễn ra như thế nào?
- Diễn biến: bắt đầu từ Đức
- Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có kết quả và hạn chế gì?
- Kết quả: Lật đổ nền quân chủ,
thiết lập chế độ Cộng hoà tư sản;
Đảng cộng sản Đức được thành lập;
- Hạn chế: Chỉ dừng lại ở tính chất
dân chủ tư sản, vì cuối cùng mọi
thành quả của cách mạng đều rơi
vào tay giai cấp tư sản.
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
1. Những nét chung
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Nguyên nhân: Do hậu quả của chiến tranh; ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Diễn biến: bắt đầu từ Đức
-> lan nhanh sang các nước châu Âu khác
-> Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước châu Âu khác
b. Quốc tế cộng sản thành lập
- Tại sao Quốc tế cộng sản được thành lập?
- Thời gian: 2/3/1919 (Mát-xcơ-va)
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế cộng sản đóng vai trò như thế nào?
- Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
- Vì sao cuộc khủng hoảng bùng nổ ?
a. Nguyên nhân.
- Sản xuất cung vượt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút-> khủng hoảng.
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
1929
- Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 – 1931?
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
- Tỏc d?ng c?a cu?c kh?ng ho?ng t?i cỏc nu?c tu b?n?
a. Nguyên nhân.
- Sản xuất cung vượt quá cầu ->
hàng hoá ế thừa, sức mua giảm
-> khủng hoảng.
b. Tỏc d?ng
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, hàng trăm triệu người rơi vào đói khổ.
- Các nước:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng hoảng
- Các nước Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế độ chính trị, phát động chiến tranh.
- Tại sao nói cuộc khủng hoảng
1929-1933 là cuộc khủng hoảng
kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất,
gây hậu quả nặng nề nhất?
* Thảo luận:
+ Là cuộc khủng hoảng lớn nhất
vì ảnh hưởng và lan rộng đến
tất cả các nước TB, thuộc địa,
phụ thuộc.
+ Kéo dài nhất: kéo dài 5 năm,
dài hơn các cuộc khủng hoảng
trước đó.
+ Hậu quả nặng nề nhất:
gây khủng hoảng trên nhiều mặt:
kinh tế, chính trị-xã hội
-> CN phát xít lên nắm quyền
ở một số nước.
- Tại sao CN phát xít thắng lợi ở Đức?
+ Giai cấp tư sản dung túng cho
CN phát xít;
+ Phong trào cách mạng
không đủ sức đẩy lùi CN phát xít.
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
2. Phong trào MTND chống CN phát xít, chống chiến tranh.
- Trước nguy cơ chiến tranh do bọn Phát xít gây ra, Quốc tế cộng sản có quyết định gì ?
- Quốc tế cộng sản quyết định thành lập MTND ở mỗi nước để đoàn kết nhân dân các nước chống CNPX.
- ở nhiều nước châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lượng, Đảng phái, đoàn thể vào trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN.
- Vì sao nhân dân Pháp lại đẩy lùi được CNPX ?
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cương lĩnh phù hợp với đông đảo quần chúng.
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI EU
ch©u ©u vµ níc MÜ gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
(1918 – 1939)
Tiết 26 Bài 17
châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
1. Những nét chung
- Sau chiến tranh, bản đồ chính trị châu Âu thay đổi như thế nào?
- Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.
Ba Lan
Tiệp khắc
Áo
Nam Tư
Phần Lan
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
1. Những nét chung
- Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.
- Chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng nào với các nước Tư bản ?
- Cả nước thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm1924-1929, kinh tế phát triển nhanh: Công nghiệp.
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?
+ Hai ngành kinh tế than và thép tăng trưởng nhanh.
+ Giữa các nước TB kinh tế phát triển không đều. Đức phát triển mạnh.
- Tại sao từ năm 1924 đến năm 1929, kinh tế châu Âu phát triển nhanh?
+ Vì chính quyền các nước tư bản
châu Âu đã đẩy lùi được cao trào
cách mạng trong nước và củng cố nền
thống trị
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
1. Những nét chung
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Vì sao cách mạng bùng nổ ở châu Âu?
- Nguyên nhân: Do hậu quả của chiến tranh; ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Cách mạng diễn ra như thế nào?
- Diễn biến: bắt đầu từ Đức
- Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có kết quả và hạn chế gì?
- Kết quả: Lật đổ nền quân chủ,
thiết lập chế độ Cộng hoà tư sản;
Đảng cộng sản Đức được thành lập;
- Hạn chế: Chỉ dừng lại ở tính chất
dân chủ tư sản, vì cuối cùng mọi
thành quả của cách mạng đều rơi
vào tay giai cấp tư sản.
I. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1918 - 1929
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
1. Những nét chung
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
- Nguyên nhân: Do hậu quả của chiến tranh; ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Diễn biến: bắt đầu từ Đức
-> lan nhanh sang các nước châu Âu khác
-> Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước châu Âu khác
b. Quốc tế cộng sản thành lập
- Tại sao Quốc tế cộng sản được thành lập?
- Thời gian: 2/3/1919 (Mát-xcơ-va)
- Trong thời gian tồn tại, Quốc tế cộng sản đóng vai trò như thế nào?
- Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
- Vì sao cuộc khủng hoảng bùng nổ ?
a. Nguyên nhân.
- Sản xuất cung vượt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút-> khủng hoảng.
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
1929
- Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 – 1931?
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
- Tỏc d?ng c?a cu?c kh?ng ho?ng t?i cỏc nu?c tu b?n?
a. Nguyên nhân.
- Sản xuất cung vượt quá cầu ->
hàng hoá ế thừa, sức mua giảm
-> khủng hoảng.
b. Tỏc d?ng
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, hàng trăm triệu người rơi vào đói khổ.
- Các nước:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng hoảng
- Các nước Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế độ chính trị, phát động chiến tranh.
- Tại sao nói cuộc khủng hoảng
1929-1933 là cuộc khủng hoảng
kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất,
gây hậu quả nặng nề nhất?
* Thảo luận:
+ Là cuộc khủng hoảng lớn nhất
vì ảnh hưởng và lan rộng đến
tất cả các nước TB, thuộc địa,
phụ thuộc.
+ Kéo dài nhất: kéo dài 5 năm,
dài hơn các cuộc khủng hoảng
trước đó.
+ Hậu quả nặng nề nhất:
gây khủng hoảng trên nhiều mặt:
kinh tế, chính trị-xã hội
-> CN phát xít lên nắm quyền
ở một số nước.
- Tại sao CN phát xít thắng lợi ở Đức?
+ Giai cấp tư sản dung túng cho
CN phát xít;
+ Phong trào cách mạng
không đủ sức đẩy lùi CN phát xít.
II. Ch©u ¢u trong nh÷ng n¨m 1929- 1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó
2. Phong trào MTND chống CN phát xít, chống chiến tranh.
- Trước nguy cơ chiến tranh do bọn Phát xít gây ra, Quốc tế cộng sản có quyết định gì ?
- Quốc tế cộng sản quyết định thành lập MTND ở mỗi nước để đoàn kết nhân dân các nước chống CNPX.
- ở nhiều nước châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lượng, Đảng phái, đoàn thể vào trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN.
- Vì sao nhân dân Pháp lại đẩy lùi được CNPX ?
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cương lĩnh phù hợp với đông đảo quần chúng.
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI EU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)