Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phúc |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nêu nội dung của Chính sách cộng sản thời chiến? Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến đối tình hình nước Nga sau chiến tranh?
Những thành tựu Liên Xô đạt được( kinh tế, văn hóa,giáo dục,xã hội) trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội( 1925-1941)?
CHƯƠNG II:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
Tình hình chung của châu Âu trong những năm 1918-1929?
a/ Tình hình:
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
Nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1918-1923
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
Hãy cho biết tình hình kinh tế và chính trị của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 ?
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923: Kinh tế suy sụp, chính trị lâm vào tình trạng không ổn định.
Hãy cho biết tình hình kinh tế và chính trị ở châu Âu giai đoạn 1924-1929?
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
- 1924-1929: Chính trị ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển.
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923: Kinh tế suy sụp, chính trị lâm vào tình trạng không ổn định.
- 1924-1929: chính trị ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển.
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923?
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
* Diễn biến:
Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
Cao trào cách mạng năm 1918-1923 diễn ra như thế nào?
Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả, hạn chế?
- Kết quả: Lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hòa, Đảng cộng sản Đức được thành lập.
- Hạn chế: thành quả cách mạng rơi và tay giai cấp tư sản
* Diễn biến:
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
Vì sao cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
* Diễn biến:
Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
* Kết quả: Các Đảng cộng sản được thành lập
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Hoàn cảnh nào dẫn đến việc thành lập Quốc tế cộng sản?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoàn cảnh:
- Phong trào cách mạng dâng cao. - Sự thành lập các Đảng cộng sản ở nhiều nước.
* Thành lập:
- 2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản được thành lập.
Quốc tế cộng sản được thành lập như thế nào?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Nêu hoạt động, vai trò của Quốc tế cộng sản?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- Đề ra đường lối sách lược, chiến lược cách mạng phù hợp với từng thời kì, đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.
“Luận cương đến với Bác Hồ và người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin.
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
“ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi”
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười.
Chế Lan Viên
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Thảo luận: Quốc tế III có gì khác Quốc tế I và II ?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- Đề ra đường lối sách lược, chiến lược cách mạng phù hợp với từng thời kì, đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.
- 1943:Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán.
Tồn tại dài hơn; có sự tham gia của nhiều Đảng cộng sản; vai trò rộng hơn: không bó hẹp trong các nước tư bản mà còn ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Vì sao đến năm 1943 Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán?
4
3
1
2
Câu 4: Quốc tế cộng đã thông qua Luận cương gì do Lê- nin dự thảo?
Câu 3:Từ năm 1919-1943 Quốc tế cộng sản tiến hành mấy lần đại hội?
Câu 2: Cao trào cách mạng 1918-1923 bùng nổ ở châu Âu do những nguyên nhân nào?
Câu1: Từ năm 1918- 1929 tình hình chung ở châu Âu chia mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
TRÒ CHƠI: ĐOÁN HÌNH
LÊ NIN
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
a/ Tình hình chung:
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi.
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923 suy sụp về kinh tế, chính trị khủng hoảng trầm trọng.
- 1924-1929: chính trị ổn định, kinh tế phát triển, sản lượng công nghiệp tăng nhanh.
* Diễn biến: Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
* Kết quả: Các Đảng cộng sản được thành lập.
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoàn cảnh:
- Phong trào cách mạng dâng cao, sự thành lập các Đảng cộng sản ở nhiều nước.
* Thành lập:
- 2-3-1919 tại Mac-cơ-va Quốc tế cộng sản được thành lập.
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- 1943:Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán.
DẶN DÒ
- Học bài cũ – trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm tư liệu có liên quan đến bài để đọc
-Xem trước phần II của bài:
+ Ngguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 1929-1933? Hậu quả của nó.
+ Liên hệ cuộc khủng hoảng 2008 gần đây.
+ Các nước châu Âu làm gì để thoat khỏi khủng hoảng.
Nêu nội dung của Chính sách cộng sản thời chiến? Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến đối tình hình nước Nga sau chiến tranh?
Những thành tựu Liên Xô đạt được( kinh tế, văn hóa,giáo dục,xã hội) trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội( 1925-1941)?
CHƯƠNG II:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
Tình hình chung của châu Âu trong những năm 1918-1929?
a/ Tình hình:
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
Nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU 1918-1923
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
Hãy cho biết tình hình kinh tế và chính trị của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 ?
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923: Kinh tế suy sụp, chính trị lâm vào tình trạng không ổn định.
Hãy cho biết tình hình kinh tế và chính trị ở châu Âu giai đoạn 1924-1929?
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
- 1924-1929: Chính trị ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển.
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
a/ Tình hình:
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923: Kinh tế suy sụp, chính trị lâm vào tình trạng không ổn định.
- 1924-1929: chính trị ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển.
-Hậu quả của chiến tranh thế giới.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
Nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923?
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
* Diễn biến:
Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
Cao trào cách mạng năm 1918-1923 diễn ra như thế nào?
Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả, hạn chế?
- Kết quả: Lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hòa, Đảng cộng sản Đức được thành lập.
- Hạn chế: thành quả cách mạng rơi và tay giai cấp tư sản
* Diễn biến:
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
Vì sao cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
* Diễn biến:
Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
* Kết quả: Các Đảng cộng sản được thành lập
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Hoàn cảnh nào dẫn đến việc thành lập Quốc tế cộng sản?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoàn cảnh:
- Phong trào cách mạng dâng cao. - Sự thành lập các Đảng cộng sản ở nhiều nước.
* Thành lập:
- 2-3-1919 tại Mat-xcơ-va Quốc tế cộng sản được thành lập.
Quốc tế cộng sản được thành lập như thế nào?
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
1/ Những nét chung:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Nêu hoạt động, vai trò của Quốc tế cộng sản?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- Đề ra đường lối sách lược, chiến lược cách mạng phù hợp với từng thời kì, đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.
“Luận cương đến với Bác Hồ và người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin.
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
“ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi”
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười.
Chế Lan Viên
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
Thảo luận: Quốc tế III có gì khác Quốc tế I và II ?
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- Đề ra đường lối sách lược, chiến lược cách mạng phù hợp với từng thời kì, đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới.
- 1943:Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán.
Tồn tại dài hơn; có sự tham gia của nhiều Đảng cộng sản; vai trò rộng hơn: không bó hẹp trong các nước tư bản mà còn ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Vì sao đến năm 1943 Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán?
4
3
1
2
Câu 4: Quốc tế cộng đã thông qua Luận cương gì do Lê- nin dự thảo?
Câu 3:Từ năm 1919-1943 Quốc tế cộng sản tiến hành mấy lần đại hội?
Câu 2: Cao trào cách mạng 1918-1923 bùng nổ ở châu Âu do những nguyên nhân nào?
Câu1: Từ năm 1918- 1929 tình hình chung ở châu Âu chia mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
TRÒ CHƠI: ĐOÁN HÌNH
LÊ NIN
Tiết 25: Bài 17: CHÂU ÂU
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1929)
I/ Châu Âu trong những năm 1918-1929:
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918-1923:
* Nguyên nhân:
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
a/ Tình hình chung:
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tác động của CM tháng Mười Nga 1917.
→ Châu Âu có nhiều biến đổi.
b/ Các giai đoạn:
- 1918-1923 suy sụp về kinh tế, chính trị khủng hoảng trầm trọng.
- 1924-1929: chính trị ổn định, kinh tế phát triển, sản lượng công nghiệp tăng nhanh.
* Diễn biến: Từ 1918-1923, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở khắp châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
* Kết quả: Các Đảng cộng sản được thành lập.
b. Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoàn cảnh:
- Phong trào cách mạng dâng cao, sự thành lập các Đảng cộng sản ở nhiều nước.
* Thành lập:
- 2-3-1919 tại Mac-cơ-va Quốc tế cộng sản được thành lập.
* Hoạt động:
- Tiến hành 7 lần Đại hội
- 1943:Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán.
DẶN DÒ
- Học bài cũ – trả lời các câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm tư liệu có liên quan đến bài để đọc
-Xem trước phần II của bài:
+ Ngguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 1929-1933? Hậu quả của nó.
+ Liên hệ cuộc khủng hoảng 2008 gần đây.
+ Các nước châu Âu làm gì để thoat khỏi khủng hoảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)