Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các em
đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy trình bày những nét chung về châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

Lãnh tụ Nguyễn A�i Quốc đã đọc bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-Nin soạn thảo tại Đại hội nào của Quốc tế Cộng sản ?
Đại hội thành lập
Quốc tế cộng sản (1919)
B. Đại hội lần thứ II ( 1920)
A
B
C
D
D. Đại hội lần thư V�II ( 1935)
C. Đại hội lần thứ V ( 1924)
Đại hội thành lập
Quốc tế cộng sản (1919)
B. Đại hội lần thứ II ( 1920)
C. Đại hội lần thứ V ( 1924)
D. Đại hội lần thứ V�II ( 1935)
2. Em hãy trình bày về quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ 3).
Trong những năm 1918 - 1929 tình hình Châu A�u như thế nào ?
Lĩnh vực
Giai đoạn
Kinh tế
Chính trị
Suy sụp nghi�m tr?ng
1924 -1929
1918 -1923
Không ổn định ,lâm vào khủng hoảng.
Phục hồi và phát triển
Giai cấp tư sản đã củng cố nền thống trị.
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
a. Nguyên nhân:
Do sản xuất ồ ạt.
Chạy theo lợi nhuận.
Hàng hóa ế thừa.
Người dân không có tiền mua.
Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế là gì?
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất?
Khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở nước nào?
II. Châu Âu trong những năm 1929-1939.
. Do sản xuất ồ ạt.
. Chạy theo lợi nhuận.
. Hàng hóa ế thừa.
. Người dân không có tiền mua.
b. Hậu quả:
- Kinh tế:
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
Hậu quả đối với kinh tế như thế nào?
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô (1929 – 1931).
1931
1930
- Kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
1029
- Kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.
- Xã hội:
+ Người lao động thất nghiệp, đói khổ.
+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở các nước, chuẩn bị gây chiến tranh, đặc biệt là ở Đức và Italia.
Hậu quả đối với xã hội như thế nào?
+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở các nước, chuẩn bị gây chiến tranh, đặc biệt là ở Đức và Italia.
+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở các nước, chuẩn bị gây chiến tranh, đặc biệt là ở Đức và Italia.
2. Phong trào mật trận nhân dân chống phát xít và chống chiến tranh 1929-1939.
- Từ năm 1929, trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít => cao trào cách mạng lại bùng nổ.
Vì sao dẫn đến cao trào cách mạng từ 1929-1939?
- Từ năm 1929, trước nguy cơ xuất hiện của Chủ nghĩa phát xít => cao trào cách mạng lại bùng nổ.
- Dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản, mật trận nhân dân chống phát xít thành lập ở nhiều nước.
Cao trào cách mạng diễn ra và mang lại kết quả như thế nào?
- Dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản, mật trận nhân dân chống phát xít thành lập ở nhiều nước.
+ Ở pháp:
Đảng cộng sản kịp thời lãnh đạo nhân dân đánh tan chủ nghĩa phát xít.

Ở Pháp phong trào đấu tranh diễn ra như thế nào?
Tại sao chủ nghĩa phát xít không thắng lợi ở Pháp mà thắng lợi ở Đức?

Quảng trường Cong-cooc ở Pa-ri ngày 6-2-1934
+ Ở pháp:
Đảng cộng sản kịp thời lãnh đạo nhân dân đánh tan chủ nghĩa phát xít.

+ Ở pháp: Đảng cộng sản kịp thời lãnh đạo nhân dân đánh tan chủ nghĩa phát xít.
Tháng 1-1936 mật trận nhân dân giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử => chính phủ mật trận nhân dân được thành lập và thi hành một số biện pháp tiến bộ.
Chính phủ Pháp đã làm gì để bảo vệ thành quả cách mạng?
Tháng 1-1936 mật trận nhân dân giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử => chính phủ mật trận nhân dân được thành lập và thi hành một số biện pháp tiến bộ.
+ Ở Tây Ban Nha:
Tháng 2-1936, chính phủ mật trận nhân dân được thành lập. Nhưng cuối cùng bị thất bại.
Ở Tây Ban Nha phong trào cách mạng diễn ra như thế nào?
* Thắng lợi ở mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (tháng 2 – 1936).
+ Ở Tây Ban Nha:
Tháng 2-1936, chính phủ mặt trận nhân dân được thành lập. Nhưng cuối cùng bị thất bại.
Bài tập
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp.
Ở Đức: Giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hit – le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít .
Ở Pháp: Đảng cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh mặt trận phù hợp với đông đảo quần chúng.
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)