Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Phu Quoc |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
11.11.2010
1
GIÁO ÁN: LỊCH SỬ 8
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Trình bày hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới (NEP)?
-Sau chiến tranh Nga gặp nhiều khó khăn, kinh tế suy sụp, kiệt quệ, đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo loạn nhiều nơi
-3.1921 nước Nga thông qua chính sách kinh tế mới (NEP)
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới (NEP)?
-Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực.
-Thực hiện tự do buôn bán.
-Cho phép các tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
-Khuyến kích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
4
Đi
- KT công, nông PT mạnh, đưa LX từ nc nông nghiệp trở thành nc công nghiệp, đứng đầu Châu Au, đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.
- Văn hoá giáo dục: đã thanh toán được nạn mù chữ, Phát triển hệ thống giáo dục, KH văn hoá nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- XH : Xoá bỏ được chế độ người bóc lột người chỉ còn 2 gc chính (công - nông và tầng lớp trí thức XHCN)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 : Nêu những thành tựu mà nhân dân LX đã đạt trong công cuộc XD CNXH (1925 - 1941)?
5
Bài 17 :
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 )
6
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
-Từ năm 1918 - 1929 nền chính trị được ổn định, kinh tế phát triển nhanh chóng
-Trong những năm 1918 - 1923 các nước thắng trận cũng như bại trận đều suy sụp về kinh tế
-Tình trạng không ổn định, khủng hoảng về chính trị
7
Em hãy nhắc lại hậu quả của CTTG I
-10 triệu người chết , 20 triệu người bị thương
-Chi phí cho chiến tranh 85 tỷ USD
-Nhiều làng mạc, thành phố, cầu cống….bị tàn phá
-Đời sống nhân dân nhiều nước cực khổ
8
Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc tình hình châu Âu thế nào?
-Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện một số quốc gia mới: Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan..
Từ năm 1918 – 1923 tình hình các nước TB ở châu Âu Có nét gì nổi bật?
10
Những sự kiện nào chứng tỏ các nước thắng trận cũng như thua trận suy sụp về kinh tế?
-Pháp: thắng trận nhưng 1.4 triệu người chết, 10 tỉnh CN bị tàn phá, thiệt hại 200 tỷ France
-Đức: bại trận 1.7 triệu người chết, mất hết thuộc địa, cắt 1/8 lãnh thổ cho các nước thắng trận, bồi thường chiến tranh
11
Sự suy sụp về kinh tế đã tác động như thế nào tới tình hình chính trị, XH các nước TBCN ở châu Âu?
12
Vì sao trong những năm 1918 - 1923 nền thống trị của giai cấp TS châu Au lại không ổn định?
-Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ làm cho tình hình chính trị các nước TBCN không ổn định
13
Từ năm 1924 - 1929 tình hình các nước TBCN châu Âu ntn? Vì sao?
Chính quyền các nước đã dẹp tan các phong trào cách mạng
14
Quan sát bảng
thống kê SGK
trang 88, em có
nhận xét ntn?
-Sản xuất CN phát triển nhanh chóng
-Söï phaùt trieån giöõa caùc nöôùc khoâng ñeàu nhau. Ñöùc phaùt trieån nhanh nhaát
Side 29
15
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918 - 1923
-11.1918 CM ở Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ công hòa TS -> lan rộng khắp châu Au
-Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước
+ĐCS Đức 12.1918, ĐCS Hunggari 1918
+ĐCS Pháp 1920 , ĐCS Anh 1920, ĐCS Italia 1920 ..
Side 16
16
Vì sao phong trào cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ trong những năm 1918 - 1923?
-Hậu quả của CTTG I
-Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
-Mâu thuẫn trong lòng các nước tư bản gay gắt
17
Vì sao cách mạng lại nổ ra ma?nh me~ ở Đức?
-Ảnh hưởng của hậu quả chiến tranh thế giới I (Đức thiện hại lớn trong chiến tranh)
-Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
18
Side 15
Cách mạng ở Đức diễn ra như thế nào? Tác động tới châu Âu ra sao?
H 61 SGK
19
Hạn chế của cách mạng Đức là gì?
-Tuy lật đổ chế độ quân chủ nhưng nó chỉ dừng lại ở tính chất DCTS vì cuối cùng thành quả cách mạng đều rơi vào tay giai cấp TS
20
Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 - 1923 đã đem lại kết quả gì?
21
Sự phát triển của phong trào cách mạng dẫn đến điều gì?
-Cần có một tổ chức lãnh đạo họ đấu tranh. Vậy tổ chức đó là gì?
Side 22
22
* Hoàn cảnh
b.Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ III)
-Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Au
-Sự thành lập các ĐCS ở nhiều nước TBCN
-Hoạt động tích cực của LêNin và đảng Bônsêvích
=> 02.03.1919 Quốc tế cộng sản thành lập (Quốc tế thứ III) tại Mátxcơva
Side 23
23
Quốc tế cộng sản
ra đời trong
hoàn cảnh nào?
Trong quá trình tồn tại Quốc tế III mấy lần ĐH?
-(1919 - 1943)7 lần đại hội
-Hoạt động của quốc tế III
tồn tại dưới hình thức các đại hội
25
Từ khi thành lập cho đến năm 1943 quốc tế III có những hoạt động gì?
Side 26
26
-Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn phù hợp với từng thời kì.
-Thông qua luận cương các vấn đề dân tộc và thuộc địa.
-Có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-Năm 1943 Quốc tế công sản tuyên bố giải tán
b. Hoạt động
27
Vì sao quốc tế III
lại tuyên bố giải tán?
-CTTg II lan rộng, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng, sự chỉ đạo chung của quốc tế không còn phù hợp.
-Tuy nhiên góp phần thống nhất và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới .
28
Side 18
29
Side 14
30
TrÒ CHƠI : THỬ TÀI CỦA BẠN
S? 4
SỐ 1
SỐ 2
SỐ 3
Tới
31
Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu là gì?
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Sự ra đời của các ĐCS ở các nước TBCN
Chế độ quân chủ bị lật đổ
BẠN
GIỎI QÚA
SAI RỒI
SAI RỒI
32
Quốc tế thứ III ra đời thời gian nào? Ở đâu?
2.3.1919 tại Pari
2.3.1919 Tại Luân Đôn
2.3.1919 Tại Mátxccơva .
Sai r?i
SAI RỒI
Bạn giỏi
quá
33
Tình hình chung của các nước TB châu Âu từ 1918 – 1923?
Các nước thắng trận được nhiều lọi nhuận
Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế .
Đức thất bại và phải bồi thường chiến tranh
Cố gắng lần
nữa nhé
Bạn giỏi
quá
BẠN
sai r?i
34
Ai là người sáng lập ra quốc tế cộng sản?
Mác
Lê Nin
Ăngghen
TỆ QÚA
TỆ QÚA
BẠN
GIỎI QÚA
35
Củng cố
Sai
Đúng
Không biết.
Đúng rồi
TỆ QÚA
Sai rồi
Câu a : Sau CTTG I thế giới xuất
hiện một số quốc gia mới?
36
Củng cố
Sai
Du?ng .
Không biết.
Sai rồi
SAI
Bạn giỏi quá
Câu b : Đặc điểm chung của các nước
TBCN sau CTTG I là kinh tế phát triển chậm lại?
37
Bài tập 4/ STH/ Trang 76.
Đúng .
Sai .
Không biết.
Sai RỒI
QÚA TỆ
Đúng rồi
Câu c : Quốc tế cộng sản còn gọi
với tên là quốc tế III?
Củng cố
38
Bài tập 4/ STH/ Trang 76.
Đúng.
Sai.
Không biết.
SAI RỒI
CỐ LÊN
BẠN
GIỎI QÚA
Câu d : Luận cương các vấn đề dân tộc
và thuộc địa là của LêNin?.
Củng cố
39
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, soạn phần II
40
CHÚC CÁC EM
LUÔN VUI - KHỎE
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
41
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 tình hì nh thế giới có nhiều biến đổi. Nhất là châu Âu. Vậy biến động như thế nào? Hôm nay chúng ta đi nghiên cứu bài học
Về
1
GIÁO ÁN: LỊCH SỬ 8
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Trình bày hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới (NEP)?
-Sau chiến tranh Nga gặp nhiều khó khăn, kinh tế suy sụp, kiệt quệ, đói rét, bệnh tật, nhà máy, công xưởng bị tàn phá, bạo loạn nhiều nơi
-3.1921 nước Nga thông qua chính sách kinh tế mới (NEP)
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới (NEP)?
-Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực.
-Thực hiện tự do buôn bán.
-Cho phép các tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
-Khuyến kích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
4
Đi
- KT công, nông PT mạnh, đưa LX từ nc nông nghiệp trở thành nc công nghiệp, đứng đầu Châu Au, đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.
- Văn hoá giáo dục: đã thanh toán được nạn mù chữ, Phát triển hệ thống giáo dục, KH văn hoá nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- XH : Xoá bỏ được chế độ người bóc lột người chỉ còn 2 gc chính (công - nông và tầng lớp trí thức XHCN)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 : Nêu những thành tựu mà nhân dân LX đã đạt trong công cuộc XD CNXH (1925 - 1941)?
5
Bài 17 :
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 )
6
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
-Từ năm 1918 - 1929 nền chính trị được ổn định, kinh tế phát triển nhanh chóng
-Trong những năm 1918 - 1923 các nước thắng trận cũng như bại trận đều suy sụp về kinh tế
-Tình trạng không ổn định, khủng hoảng về chính trị
7
Em hãy nhắc lại hậu quả của CTTG I
-10 triệu người chết , 20 triệu người bị thương
-Chi phí cho chiến tranh 85 tỷ USD
-Nhiều làng mạc, thành phố, cầu cống….bị tàn phá
-Đời sống nhân dân nhiều nước cực khổ
8
Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc tình hình châu Âu thế nào?
-Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện một số quốc gia mới: Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan..
Từ năm 1918 – 1923 tình hình các nước TB ở châu Âu Có nét gì nổi bật?
10
Những sự kiện nào chứng tỏ các nước thắng trận cũng như thua trận suy sụp về kinh tế?
-Pháp: thắng trận nhưng 1.4 triệu người chết, 10 tỉnh CN bị tàn phá, thiệt hại 200 tỷ France
-Đức: bại trận 1.7 triệu người chết, mất hết thuộc địa, cắt 1/8 lãnh thổ cho các nước thắng trận, bồi thường chiến tranh
11
Sự suy sụp về kinh tế đã tác động như thế nào tới tình hình chính trị, XH các nước TBCN ở châu Âu?
12
Vì sao trong những năm 1918 - 1923 nền thống trị của giai cấp TS châu Au lại không ổn định?
-Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ làm cho tình hình chính trị các nước TBCN không ổn định
13
Từ năm 1924 - 1929 tình hình các nước TBCN châu Âu ntn? Vì sao?
Chính quyền các nước đã dẹp tan các phong trào cách mạng
14
Quan sát bảng
thống kê SGK
trang 88, em có
nhận xét ntn?
-Sản xuất CN phát triển nhanh chóng
-Söï phaùt trieån giöõa caùc nöôùc khoâng ñeàu nhau. Ñöùc phaùt trieån nhanh nhaát
Side 29
15
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản thành lập
a. Cao trào cách mạng 1918 - 1923
-11.1918 CM ở Đức lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ công hòa TS -> lan rộng khắp châu Au
-Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước
+ĐCS Đức 12.1918, ĐCS Hunggari 1918
+ĐCS Pháp 1920 , ĐCS Anh 1920, ĐCS Italia 1920 ..
Side 16
16
Vì sao phong trào cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ trong những năm 1918 - 1923?
-Hậu quả của CTTG I
-Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
-Mâu thuẫn trong lòng các nước tư bản gay gắt
17
Vì sao cách mạng lại nổ ra ma?nh me~ ở Đức?
-Ảnh hưởng của hậu quả chiến tranh thế giới I (Đức thiện hại lớn trong chiến tranh)
-Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
18
Side 15
Cách mạng ở Đức diễn ra như thế nào? Tác động tới châu Âu ra sao?
H 61 SGK
19
Hạn chế của cách mạng Đức là gì?
-Tuy lật đổ chế độ quân chủ nhưng nó chỉ dừng lại ở tính chất DCTS vì cuối cùng thành quả cách mạng đều rơi vào tay giai cấp TS
20
Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 - 1923 đã đem lại kết quả gì?
21
Sự phát triển của phong trào cách mạng dẫn đến điều gì?
-Cần có một tổ chức lãnh đạo họ đấu tranh. Vậy tổ chức đó là gì?
Side 22
22
* Hoàn cảnh
b.Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ III)
-Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Au
-Sự thành lập các ĐCS ở nhiều nước TBCN
-Hoạt động tích cực của LêNin và đảng Bônsêvích
=> 02.03.1919 Quốc tế cộng sản thành lập (Quốc tế thứ III) tại Mátxcơva
Side 23
23
Quốc tế cộng sản
ra đời trong
hoàn cảnh nào?
Trong quá trình tồn tại Quốc tế III mấy lần ĐH?
-(1919 - 1943)7 lần đại hội
-Hoạt động của quốc tế III
tồn tại dưới hình thức các đại hội
25
Từ khi thành lập cho đến năm 1943 quốc tế III có những hoạt động gì?
Side 26
26
-Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn phù hợp với từng thời kì.
-Thông qua luận cương các vấn đề dân tộc và thuộc địa.
-Có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-Năm 1943 Quốc tế công sản tuyên bố giải tán
b. Hoạt động
27
Vì sao quốc tế III
lại tuyên bố giải tán?
-CTTg II lan rộng, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng, sự chỉ đạo chung của quốc tế không còn phù hợp.
-Tuy nhiên góp phần thống nhất và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới .
28
Side 18
29
Side 14
30
TrÒ CHƠI : THỬ TÀI CỦA BẠN
S? 4
SỐ 1
SỐ 2
SỐ 3
Tới
31
Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu là gì?
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Sự ra đời của các ĐCS ở các nước TBCN
Chế độ quân chủ bị lật đổ
BẠN
GIỎI QÚA
SAI RỒI
SAI RỒI
32
Quốc tế thứ III ra đời thời gian nào? Ở đâu?
2.3.1919 tại Pari
2.3.1919 Tại Luân Đôn
2.3.1919 Tại Mátxccơva .
Sai r?i
SAI RỒI
Bạn giỏi
quá
33
Tình hình chung của các nước TB châu Âu từ 1918 – 1923?
Các nước thắng trận được nhiều lọi nhuận
Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế .
Đức thất bại và phải bồi thường chiến tranh
Cố gắng lần
nữa nhé
Bạn giỏi
quá
BẠN
sai r?i
34
Ai là người sáng lập ra quốc tế cộng sản?
Mác
Lê Nin
Ăngghen
TỆ QÚA
TỆ QÚA
BẠN
GIỎI QÚA
35
Củng cố
Sai
Đúng
Không biết.
Đúng rồi
TỆ QÚA
Sai rồi
Câu a : Sau CTTG I thế giới xuất
hiện một số quốc gia mới?
36
Củng cố
Sai
Du?ng .
Không biết.
Sai rồi
SAI
Bạn giỏi quá
Câu b : Đặc điểm chung của các nước
TBCN sau CTTG I là kinh tế phát triển chậm lại?
37
Bài tập 4/ STH/ Trang 76.
Đúng .
Sai .
Không biết.
Sai RỒI
QÚA TỆ
Đúng rồi
Câu c : Quốc tế cộng sản còn gọi
với tên là quốc tế III?
Củng cố
38
Bài tập 4/ STH/ Trang 76.
Đúng.
Sai.
Không biết.
SAI RỒI
CỐ LÊN
BẠN
GIỎI QÚA
Câu d : Luận cương các vấn đề dân tộc
và thuộc địa là của LêNin?.
Củng cố
39
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, soạn phần II
40
CHÚC CÁC EM
LUÔN VUI - KHỎE
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
41
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 tình hì nh thế giới có nhiều biến đổi. Nhất là châu Âu. Vậy biến động như thế nào? Hôm nay chúng ta đi nghiên cứu bài học
Về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)