Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nông Việt Dũng |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1
Giáo viên: Lấ VAN NHN
Tru?ng THCS NAM SON
MÔN LịCH Sử 8
HộI THI GIáO VIÊN DạY GIỏI CấP HUYệN CHU Kỳ 2009-2011
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu những thành tựu ở Liên Xô thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941)
Trả lời:
- Kinh Tế:
+ Công nghiệp: Tới năm 1936, SLCN đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới-Sau Mĩ
+ Nông nghiệp: Có nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá với quy mô sx lớn.
- Văn hoá - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, thực hiện xong phổ cập GD tiểu học.
- Xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp cơ bản: công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới XHCN.
3
Chương II:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
4
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
- Sau chiến tranh tình hình Châu Âu có sự biến đổi như thế nào?
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới:
Áo,
Nam tư
Áo
Tiệp khắc
Ba lan
Phần Lan
Nam tư,
Tiệp khắc
Ba Lan
Phần Lan
5
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới: +. Từ 1918-1923
Kinh tế: Kể cả nước thắng trận lẫn bại trận đều suy sụp
Chính trị không ổn định, khủng hoảng như ở Đức, Hung-Ga-Ri
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả gì đối với các nước Châu Âu?
6
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới: Ban lan, tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan
+. Từ 1918-1923
Kinh tế: Kể cả nước thắng trận lẫn bại trận đều suy sụp
Chính trị không ổn định, khủng hoảng như ở Đức, Hung-Ga-Ri
+. Từ 1924-1929
Kinh tế Phục hồi và phát triển nhanh chóng
Em hãy quan sát bảng số liệu sau:
- Qua bảng số liệu trên em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của các nước đó?
7
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Cao trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
Do hậu quả của chiến tranh.
Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
+ Diễn biến.
Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923?
8
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- Em hãy trình bày diễn biến, kết quả phong trào cách mạng ở Đức
9
10
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
-> Lật đổ được chế độ quân chủ
-> Thành qủa rơi vào tay G/C Tư sản
-> Đảng cộng sản thành lập
11
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- Ở Hung-Ga-Ri, Ba lan, Anh, Pháp...
12
13
14
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- ở Hung-Ga-Ri, Ba lan, Anh, Pháp..
=> Phong trào bùng nổ hầu khắp các nước châu âu
15
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
+. Kết quả
Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước
- Phong trào cách mạng đưa đến kết quả gì?
16
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
Yêu cầu phải có 1 tổ chức quốc tế để lãnh đạo phong trào cách mạng
Hoạt động tích cực của Lê Nin và Đảng Bôn-sê-vích
+. 2.3.1919 Quốc tế cộng sản được thành lập- Mát-Xcơ-va
- Sự phát triển của phong trào cách mạng, đặc biệt là sự ra đời đảng cộng sản ở các nước đã đặt ra yêu cầu gì?
Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào?
17
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
+. Hoạt động.
Tiến hành 7 lần đại hội
Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ
Thông qua vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin
Trong thời gian tồn tại từ năm 1919 đến 1943. Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới. Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế cộng sản đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê Nin dự thảo, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở luận cương con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam
H.
Qua thông tin trên em hãy cho biết quốc tế 3 có những hoạt động nào?
18
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
+. Hoạt động.
+. Vai trò.
- Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
- Trong thời gian tồn tại Quốc tế III có vai trò gì?
19
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
+. Nguyên nhân:
-Sản xuất ồ ạt
-Sức mua ít
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng?
HH thừa ->
- Cuộc khủng hoảng đó đưa đến hậu quả gì cho các nước TBCN?
+. Hậu quả
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước
Hàng trăm triệu người trong cảnh đói khổ
KH
20
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
21
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
+. Nguyên nhân:
+. Hậu quả
+. Giải pháp
Anh, Pháp, Mỹ… Cải cách kinh tế xã hội để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hỏng
Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chính quyền.
- Các nước tư bản đã giải quyết khủng hoảng bằng cách nào?
- Cuộc KH có tác động như thế nào đối với Đức?
22
* Thảo luận:
- Tại sao nói cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây hậu quả nặng nề nhất?
+ Là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước TB, thuộc địa, phụ thuộc.
+ Kéo dài nhất: kéo dài 5 năm, dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó.
+ Hậu quả nặng nề nhất: gay khủng hoảng trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị-xã hội -> CN phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
23
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh (1929-1939)
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế, thế giới đứng trước tình hình như thế nào?
+. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
- Quốc tế cộng sản có chủ trương gì trước nguy cơ đó?
+. Thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít ở mỗi nước.
24
25
Các em thảo luận nhóm. 2 phút:
Bọn Phát xít âm mưu lật đổ quốc hội
Đảng cộng sản phát động nhân dân đấu tranh...
Mặt trận nhân dân Pháp thành lập
Lực lượng phát xít tiến hành nhiều cuộc đảo chính.
Nhân dân đứng dậy đấu tranh
Lực lượng phát xít thất bại, mặt trận nhân dân thành lập
26
N
G
U
Y
Ễ
N
Á
I
Q
U
Ố
C
S
U
Y
S
Ụ
P
K
H
Ủ
N
G
H
O
Ả
L
Ê
N
I
N
C
Á
C
M
Á
C
P
H
Á
T
X
Í
T
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Có 6 chữ cái: Chỉ tình hình kinh tế châu âu sau chiến tranh thế giới 1?
Câu 2: Có 12 chữ cái: Ai là gười tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân ta?”
Câu 3: Có 5 chữ cái: Người sáng lập ra quốc tế 3”
Câu 4: Có 10 chữ cái. Năm 1929 thế giới lâm vào tình trạng gì?
Câu 5: Có 7 chữ cái: Nước Đức đi theo con đường nào để thoát ra khỏi khủng hoảng.
Câu 6: Có 6 chữ cái: Linh hồn của quốc tế 1 là ai
Q
U
Ố
C
T
Ế
C
Ộ
N
G
S
Ả
N
L
U
Â
N
Đ
Ô
N
Câu 7: Có 7 chứ cái: Quốc tế 1 ra đời ở thủ đô nào?
Gợi ý: Có 13 chứ cái?
N
G
27
Tình hình chung của các nước TB châu Âu từ 1918 – 1923?
Các nước thắng trận được nhiều lọi nhuận
Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế .
Đức thất bại và phải bồi thường chiến tranh
Cố gắng lần
nữa nhé
Bạn giỏi
quá
BẠN
sai r?i
28
kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Lấ VAN NHN
Tru?ng THCS NAM SON
MÔN LịCH Sử 8
HộI THI GIáO VIÊN DạY GIỏI CấP HUYệN CHU Kỳ 2009-2011
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu những thành tựu ở Liên Xô thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941)
Trả lời:
- Kinh Tế:
+ Công nghiệp: Tới năm 1936, SLCN đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai thế giới-Sau Mĩ
+ Nông nghiệp: Có nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ giới hoá với quy mô sx lớn.
- Văn hoá - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, thực hiện xong phổ cập GD tiểu học.
- Xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp cơ bản: công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới XHCN.
3
Chương II:
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
4
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
- Sau chiến tranh tình hình Châu Âu có sự biến đổi như thế nào?
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới:
Áo,
Nam tư
Áo
Tiệp khắc
Ba lan
Phần Lan
Nam tư,
Tiệp khắc
Ba Lan
Phần Lan
5
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới: +. Từ 1918-1923
Kinh tế: Kể cả nước thắng trận lẫn bại trận đều suy sụp
Chính trị không ổn định, khủng hoảng như ở Đức, Hung-Ga-Ri
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả gì đối với các nước Châu Âu?
6
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
1. Những nét chung
+. Bản đồ thế giới thay đổi, xuất hiện 1 số quốc gia mới: Ban lan, tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan
+. Từ 1918-1923
Kinh tế: Kể cả nước thắng trận lẫn bại trận đều suy sụp
Chính trị không ổn định, khủng hoảng như ở Đức, Hung-Ga-Ri
+. Từ 1924-1929
Kinh tế Phục hồi và phát triển nhanh chóng
Em hãy quan sát bảng số liệu sau:
- Qua bảng số liệu trên em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của các nước đó?
7
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Cao trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
Do hậu quả của chiến tranh.
Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
+ Diễn biến.
Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách mạng 1918-1923?
8
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- Em hãy trình bày diễn biến, kết quả phong trào cách mạng ở Đức
9
10
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
-> Lật đổ được chế độ quân chủ
-> Thành qủa rơi vào tay G/C Tư sản
-> Đảng cộng sản thành lập
11
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- Ở Hung-Ga-Ri, Ba lan, Anh, Pháp...
12
13
14
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Tào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong tào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
Ở Đức.
- ở Hung-Ga-Ri, Ba lan, Anh, Pháp..
=> Phong trào bùng nổ hầu khắp các nước châu âu
15
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
+. Nguyên Nhân
+ Diễn biến.
+. Kết quả
Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước
- Phong trào cách mạng đưa đến kết quả gì?
16
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
Yêu cầu phải có 1 tổ chức quốc tế để lãnh đạo phong trào cách mạng
Hoạt động tích cực của Lê Nin và Đảng Bôn-sê-vích
+. 2.3.1919 Quốc tế cộng sản được thành lập- Mát-Xcơ-va
- Sự phát triển của phong trào cách mạng, đặc biệt là sự ra đời đảng cộng sản ở các nước đã đặt ra yêu cầu gì?
Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào?
17
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao Trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
+. Hoạt động.
Tiến hành 7 lần đại hội
Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ
Thông qua vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin
Trong thời gian tồn tại từ năm 1919 đến 1943. Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới. Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế cộng sản đã thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê Nin dự thảo, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở luận cương con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam
H.
Qua thông tin trên em hãy cho biết quốc tế 3 có những hoạt động nào?
18
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
Những nét chung
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập.
Phong trào cách mạng:
Quốc tế thành lập
+. Hoàn cảnh:
+. Hoạt động.
+. Vai trò.
- Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
- Trong thời gian tồn tại Quốc tế III có vai trò gì?
19
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
+. Nguyên nhân:
-Sản xuất ồ ạt
-Sức mua ít
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng?
HH thừa ->
- Cuộc khủng hoảng đó đưa đến hậu quả gì cho các nước TBCN?
+. Hậu quả
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước
Hàng trăm triệu người trong cảnh đói khổ
KH
20
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
21
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
+. Nguyên nhân:
+. Hậu quả
+. Giải pháp
Anh, Pháp, Mỹ… Cải cách kinh tế xã hội để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hỏng
Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chính quyền.
- Các nước tư bản đã giải quyết khủng hoảng bằng cách nào?
- Cuộc KH có tác động như thế nào đối với Đức?
22
* Thảo luận:
- Tại sao nói cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây hậu quả nặng nề nhất?
+ Là cuộc khủng hoảng lớn nhất vì ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước TB, thuộc địa, phụ thuộc.
+ Kéo dài nhất: kéo dài 5 năm, dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó.
+ Hậu quả nặng nề nhất: gay khủng hoảng trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị-xã hội -> CN phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
23
I: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929
II: CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó.
Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh (1929-1939)
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế, thế giới đứng trước tình hình như thế nào?
+. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
- Quốc tế cộng sản có chủ trương gì trước nguy cơ đó?
+. Thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít ở mỗi nước.
24
25
Các em thảo luận nhóm. 2 phút:
Bọn Phát xít âm mưu lật đổ quốc hội
Đảng cộng sản phát động nhân dân đấu tranh...
Mặt trận nhân dân Pháp thành lập
Lực lượng phát xít tiến hành nhiều cuộc đảo chính.
Nhân dân đứng dậy đấu tranh
Lực lượng phát xít thất bại, mặt trận nhân dân thành lập
26
N
G
U
Y
Ễ
N
Á
I
Q
U
Ố
C
S
U
Y
S
Ụ
P
K
H
Ủ
N
G
H
O
Ả
L
Ê
N
I
N
C
Á
C
M
Á
C
P
H
Á
T
X
Í
T
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Có 6 chữ cái: Chỉ tình hình kinh tế châu âu sau chiến tranh thế giới 1?
Câu 2: Có 12 chữ cái: Ai là gười tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân ta?”
Câu 3: Có 5 chữ cái: Người sáng lập ra quốc tế 3”
Câu 4: Có 10 chữ cái. Năm 1929 thế giới lâm vào tình trạng gì?
Câu 5: Có 7 chữ cái: Nước Đức đi theo con đường nào để thoát ra khỏi khủng hoảng.
Câu 6: Có 6 chữ cái: Linh hồn của quốc tế 1 là ai
Q
U
Ố
C
T
Ế
C
Ộ
N
G
S
Ả
N
L
U
Â
N
Đ
Ô
N
Câu 7: Có 7 chứ cái: Quốc tế 1 ra đời ở thủ đô nào?
Gợi ý: Có 13 chứ cái?
N
G
27
Tình hình chung của các nước TB châu Âu từ 1918 – 1923?
Các nước thắng trận được nhiều lọi nhuận
Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế .
Đức thất bại và phải bồi thường chiến tranh
Cố gắng lần
nữa nhé
Bạn giỏi
quá
BẠN
sai r?i
28
kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)