Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 26
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
?Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình ở châu Âu như thế nào?
*: Sau chiến tranh thế giới có nhiều biến đổi:xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan rã của đế quốc Ao -Hung như :Ao,Ba Lan ,Nam Tư ,Phần Lan .Kinh tế suy sụp do chiến tranh tàn phá .Chính trị lâm vào khủng hoảng do cao trào cách mạng 1918 -1923
* Trong những năm 1924 -1929 :Chính quyền tư sản các nước đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền thống trị .Kinh tế phục hồi và phát triển
-
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
Nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp của Anh,Pháp ,Đức trong những năm 1920 -1929
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Vì sao trong những năm 1918 -1923 ,cách mạng lại nổi lên mạnh mẽ ở châu Au ? Diễn biến của cách mạng ?
Cách mạng nổi lên mạnh mẽ là bởi vì :
Anh hưởng của cách mạng Tháng Mười Nga
Tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Diễn biến :Ngày 9-11-1918 ,tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin ,sau đó chuyển thành khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân .Chế độ quân chủ bị lật đổ .Các xô viết thành lập khắp nơi nhưng chính quyền lại rơi vào tay giai cấp tư sản .Cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Au khác ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức 12-1918,Hung-ga-ri (1918),Pháp (1920) ,Anh (1920),I-ta-li-a (1921)
?Vì sao cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
-Bại trận , kinh tế kiệt quệ , đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , bị khủng hoảng nghiêm trọng và cùbg do ảnh hưởng cách mạng tháng Mười
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Tháng 11-1918 ,cách mạng bùng nổ ở Đức rồi diễn ra mạnh mẽ ở các nước châu Au ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức , Hung-ga-ri, Pháp , I-ta-li-a
?
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng và sự ra đời của Đảng cộng sản ở nhiều nước dẫn đến đòi hỏi gì?
Cần phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo một đường lối đúng đắn
?
Ngày 2 -3 -1919, Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va .Đây là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới
Trình bày những hoạt động của Quốc tế cộng sản ?
Từ năm 1919 đến năm 1943,Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội để vạch ra đường lối chiến lược ,sách lược cho phù hợp với từng thời kì ,đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới .Đặc biệt tại Đại hội lần thứ II (1920),Quốc tế cộng sản thông qua bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-Nin dự thảo
Vì sao đến năm 1943 Quốc tế Cộng sản tuyên bố tự giải tán ?
Năm 1943,tình hình thế giới có nhiều thay đổi,chiến tranh lan rộng toàn thế giới ,phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng ,một sự chỉ đạo chung cho cách mạng thế giới lúc này của Quốc tế Cộng sản không phù hợp nữa .Vì vậy tổ chức này đã tuyên bố tự giải tán .
Tuy vậy trong quá trình tồn tại của mình Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
a.1918 -1923
Kinh tế :Suy sụp
Chính trị :Lâm vào tình trạng không ổn định
b.1924 -1929
Chính trị : Củng cố nền thống trị
Kinh tế : Phục hồi và phát triển
?
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Tháng 11-1918 ,cách mạng bùng nổ ở Đức rồi diễn ra mạnh mẽ ở các nước châu Au ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức , Hung-ga-ri, Pháp , I-ta-li-a
Ngày 2 -3 -1919, Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va .Đây là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới
*Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Nguyên nhân.
- Diễn biến.
- Hậu quả.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
* Tại Đức.
- Nguyên nhân:
+ Sản xuất ồ ạt.
* Nguyên nhân chính:
+ Chạy đua theo lợi nhuận.
- Hàng hóa ế thừa.
+ Người dân không có tiền mua sắm.
+ Năng suất lao động cao.
- Sản xuất ồ ạt.
+ Hàng hóa ế thừa.
+ Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.
- Diễn biến:
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.
+ Hàng trăm triệu người đói khổ.
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
* Tại Đức.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
*Nguyên nhân:
- Hàng hóa ế thừa.
- Sản xuất ồ ạt.
- Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.
* Diễn biến:
* Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.
- Hàng trăm triệu người đói khổ.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
- Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời (1933).
* Đức:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
* Tình hình chung.
* Tại Pháp.
* Tây Ban Nha.
- Quốc tế cộng sản lãnh đạo cao trào cách mạng mới:
- Từ năm 1929 phong tràp đấu tranh diễn ra ở nhiều nước tư bản châu Âu.
Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
* Tình hình chung.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
Quảng trường Cong-cooc ở Pa-ri ngày 6-2-1934
* Tại Pháp:
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
* Tây Ban Nha:
* Thắng lợi ở mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (tháng 2 – 1936).
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Nguyên nhân
- Diễn biến.
- Hậu quả.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
* Đức.
* Tình hình chung.
* Tại Pháp.
* Tây Ban Nha.
Bài tập
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp.
Ở Đức: Giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hit – le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít .
Ở Pháp: Đảng cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh mặt trận phù hợp với đông đảo quần chúng.
TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 26
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
?Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình ở châu Âu như thế nào?
*: Sau chiến tranh thế giới có nhiều biến đổi:xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan rã của đế quốc Ao -Hung như :Ao,Ba Lan ,Nam Tư ,Phần Lan .Kinh tế suy sụp do chiến tranh tàn phá .Chính trị lâm vào khủng hoảng do cao trào cách mạng 1918 -1923
* Trong những năm 1924 -1929 :Chính quyền tư sản các nước đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền thống trị .Kinh tế phục hồi và phát triển
-
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
Nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp của Anh,Pháp ,Đức trong những năm 1920 -1929
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Vì sao trong những năm 1918 -1923 ,cách mạng lại nổi lên mạnh mẽ ở châu Au ? Diễn biến của cách mạng ?
Cách mạng nổi lên mạnh mẽ là bởi vì :
Anh hưởng của cách mạng Tháng Mười Nga
Tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Diễn biến :Ngày 9-11-1918 ,tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin ,sau đó chuyển thành khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân .Chế độ quân chủ bị lật đổ .Các xô viết thành lập khắp nơi nhưng chính quyền lại rơi vào tay giai cấp tư sản .Cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Au khác ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức 12-1918,Hung-ga-ri (1918),Pháp (1920) ,Anh (1920),I-ta-li-a (1921)
?Vì sao cách mạng lại bùng nổ mạnh mẽ ở Đức?
-Bại trận , kinh tế kiệt quệ , đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , bị khủng hoảng nghiêm trọng và cùbg do ảnh hưởng cách mạng tháng Mười
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Tháng 11-1918 ,cách mạng bùng nổ ở Đức rồi diễn ra mạnh mẽ ở các nước châu Au ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức , Hung-ga-ri, Pháp , I-ta-li-a
?
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng và sự ra đời của Đảng cộng sản ở nhiều nước dẫn đến đòi hỏi gì?
Cần phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo một đường lối đúng đắn
?
Ngày 2 -3 -1919, Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va .Đây là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới
Trình bày những hoạt động của Quốc tế cộng sản ?
Từ năm 1919 đến năm 1943,Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội để vạch ra đường lối chiến lược ,sách lược cho phù hợp với từng thời kì ,đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới .Đặc biệt tại Đại hội lần thứ II (1920),Quốc tế cộng sản thông qua bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-Nin dự thảo
Vì sao đến năm 1943 Quốc tế Cộng sản tuyên bố tự giải tán ?
Năm 1943,tình hình thế giới có nhiều thay đổi,chiến tranh lan rộng toàn thế giới ,phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng ,một sự chỉ đạo chung cho cách mạng thế giới lúc này của Quốc tế Cộng sản không phù hợp nữa .Vì vậy tổ chức này đã tuyên bố tự giải tán .
Tuy vậy trong quá trình tồn tại của mình Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới
CHƯƠNG II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
TIẾT 27
BÀI 17 .CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939)
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1.Những nét chung
a.1918 -1923
Kinh tế :Suy sụp
Chính trị :Lâm vào tình trạng không ổn định
b.1924 -1929
Chính trị : Củng cố nền thống trị
Kinh tế : Phục hồi và phát triển
?
2.Cao trào cách mạng 1918 -1923. Quốc tế cộng sản thành lập
Tháng 11-1918 ,cách mạng bùng nổ ở Đức rồi diễn ra mạnh mẽ ở các nước châu Au ? Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước :Đức , Hung-ga-ri, Pháp , I-ta-li-a
Ngày 2 -3 -1919, Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va .Đây là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới
*Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Nguyên nhân.
- Diễn biến.
- Hậu quả.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
* Tại Đức.
- Nguyên nhân:
+ Sản xuất ồ ạt.
* Nguyên nhân chính:
+ Chạy đua theo lợi nhuận.
- Hàng hóa ế thừa.
+ Người dân không có tiền mua sắm.
+ Năng suất lao động cao.
- Sản xuất ồ ạt.
+ Hàng hóa ế thừa.
+ Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.
- Diễn biến:
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.
+ Hàng trăm triệu người đói khổ.
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
* Tại Đức.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
*Nguyên nhân:
- Hàng hóa ế thừa.
- Sản xuất ồ ạt.
- Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.
* Diễn biến:
* Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.
- Hàng trăm triệu người đói khổ.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
- Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời (1933).
* Đức:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
* Tình hình chung.
* Tại Pháp.
* Tây Ban Nha.
- Quốc tế cộng sản lãnh đạo cao trào cách mạng mới:
- Từ năm 1929 phong tràp đấu tranh diễn ra ở nhiều nước tư bản châu Âu.
Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
* Tình hình chung.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
Quảng trường Cong-cooc ở Pa-ri ngày 6-2-1934
* Tại Pháp:
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
* Tây Ban Nha:
* Thắng lợi ở mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (tháng 2 – 1936).
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
II. Châu Âu trong những năm 1929 - 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Nguyên nhân
- Diễn biến.
- Hậu quả.
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
* Đức.
* Tình hình chung.
* Tại Pháp.
* Tây Ban Nha.
Bài tập
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp.
Ở Đức: Giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hit – le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít .
Ở Pháp: Đảng cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh mặt trận phù hợp với đông đảo quần chúng.
TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)