Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Hà Thị Loan | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy, cô giáo đến dự giờ môn lịch sử 8
Giáo viên : Hà Thị Loan
Trường THCS Võ Trường Toản

- Kinh tế công, nông nghiệp phát triển mạnh, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.
- Văn hoá giáo dục: đã thanh toán được nạn mù chữ, Phát triển hệ thống giáo dục, khoa học, văn hoá nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Xã hội : Xoá bỏ được chế độ người bóc lột người chỉ còn 2 giai cấp chính (công - nông và tầng lớp trí thức XHCN)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đã đạt trong công cuộc xây dựng CNXH
(1925 - 1941)?
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 )
BÀI 17 - Ti?t 26
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 -1939)
Em hãy nhắc lại hậu quả của CTTG I
-10 triệu người chết , 20 triệu người bị thương
-Chi phí cho chiến tranh 85 tỷ USD
-Nhiều làng mạc, thành phố, cầu cống….bị tàn phá
-Đời sống nhân dân cực khổ
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1.Những nét chung













I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc tình hình châu Âu thế nào?
-Sau chiến tranh thế giới thứ I, Châu Âu có nhiều biến đổi: + Xuất hiện một số quốc gia mới Áo, Ba Lan, Tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan….
I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
Từ năm 1918 -1923 tình hình kinh tế các nước tư bản ở châu Âu Có nét gì nổi bật?
-Sau chiến tranh thế giới thứ I, Châu Âu có nhiều biến đổi:
+ Xuất hiện một số quốc gia mới Áo, Ba Lan, Tiệp khắc, Nam Tư, Phần Lan….
-1918-1923 kể cả nước thắng và thua trận đều suy sụp về kinh tế.
Những sự kiện nào chứng tỏ các nước thắng trận cũng như thua trận suy sụp về kinh tế?
-Pháp: thắng trận nhưng 1.4 triệu người chết, 10 tỉnh CN bị tàn phá, thiệt hại 200 tỷ France
-Đức: bại trận 1.7 triệu người chết, mất hết thuộc địa, cắt 1/8 lãnh thổ cho các nước thắng trận, bồi thường chiến tranh

Vì sao trong những năm 1918 - 1923 nền thống trị của giai cấp TS châu A�u lại không ổn định?
-Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ làm cho tình hình chính trị các nước TBCN không ổn định

Vì sao trong những năm 1918 – 1923 phong trào cách mạng lại phát triển mạnh mẽ ở châu Âu?
-Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười
Những mâu thuẫn trong lòng xã hội TBCN ở Châu Âu trở nên gay gắt
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
-1918 – 1923 : kinh tế suy sụp nghiêm trọng. Một cao trào cách mạng bùng nổ làm cho nền thống trị của giai của tư sản bị chấn động dữ dội
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất châu Âu có nhiều
biến đổi :
- Xuất hiện một số quốc gia mới
Từ năm 1924 - 1929 tình hình các nước TBCN châu Âu ntn?
-1924-1929 : Chính quyền các nước đã dẹp tan các phong trào cách mạng , chính trị ổn định kinh tế phát triển.
Quan sát bảng
thống kê SGK
trang 88, em có
nhận xét gì?
-Sản xuất CN phát triển nhanh chóng
-Söï phaùt trieån giöõa caùc nöôùc khoâng ñeàu nhau. Ñöùc phaùt trieån nhanh nhaát
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929)
1. Những nét chung
-1918 – 1923 : kinh tế suy sụp nghiêm trọng. Một cao trào cách mạng bùng nổ làm cho nền thống trị của giai của tư sản bị chấn động dữ dội.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất châu Âu có nhiều
biến đổi :
- Xuất hiện một số quốc gia mới
- 1924-1929: Ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế.
Cao trào cách mạng 1918-1923
- Sự thành lập và quá trình hoạt động của quốc tế cộng sản
2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế cộng sản thành lập
( Hướng dẫn đọc thêm)
*Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Nguyên nhân.
- Hậu quả.
- Biện pháp thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
* Nguyên nhân:
+ Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
+ Người dân không có tiền mua sắm.
=> 10/1929 khủng hoảng bùng nổ, kéo dài trong thế giới tư bản
+ Hàng hóa ế thừa, “cung vượt cầu”.
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 được gọi là cuộc khủng hoảng thừa? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ?
Biểu hiện của sự khủng hoảng :
-Mức sản xuất của toàn thế giới tư bản giảm 42%
Tư liệu sản xuất giảm 53%
50 triệu công nhân thất nghiệp
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu, đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người đói khổ.
Cuộc khủng hoảng khinh tế 1929-1933 dẫn đến hậu quả gì?
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930

Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1933
Người dân Mỹ xếp hàng chờ phát cứu tế-1932
Công nhân thất nghiệp biểu tình
Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..
Một người vô gia cư
* Biện pháp thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng các nước tư bản đã thực hiện những biện pháp gì?
* Tại Đức.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
Nhà cai trị độc tài của nước Ý : Benito Mussolini
Các cường quốc phe Trục ký kết với sự hiện diện của Saburo Kurusu, Galeazzo Ciano và Adolf Hitler năm 1940
*Nguyên nhân:
Hàng hóa ế thừa “ cung vượt cầu”.
Người dân không có tiền mua sắm
- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
- 10/1929 Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới tư bản.
* Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.
- Sản xuất bị đẩy lùi, hàng trăm triệu người thất nghiệp, đói khổ.
* Biện pháp thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.
(Không học mục này)

Củng cố
Sai
Đúng
Câu a : Sau CTTG I thế giới xuất
hiện một số quốc gia mới?
Tình hình chung của các nước TB châu Âu từ 1918 – 1923?
Các nước thắng trận được nhiều lợi nhuận
Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế .
* Nguyên nhân:
+ Sản xuất ồ ạt.
+ Chạy đua theo lợi nhuận.
+ Người dân không có tiền mua sắm.
+ Hàng hóa ế thừa.
Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là gì?
- Hậu quả:
+ Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu, đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm
+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người đói khổ.
Cuộc khủng hoảng khinh tế 1929-1933 dẫn đến hậu quả gì?
* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:
- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội.
- Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng các nước tư bản đã thực hiện những biện pháp gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, soạn bài 18


CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

LUÔN MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)