Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Cao Văn Sự | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
lịch sử lớp 8
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo dự giờ lớp học
GV: CAO VĂN SỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trình bày chính sách kinh tế mới ở Nga ?
3
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
Sau chiên tranh thế giới thứ nhất
bản đồ châu Âu có gì thay đổi ?
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
4

Nam tư
Áo
Tiệp khắc
Ba lan
Phần Lan
5
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
Từ 1918-1923 tình hình kinh tế
và chính trị các nước châu Âu
như thế nào ?
-Từ năm 1918-1923 :
Đây là giai đoạn khủng hoảng toàn diện của chủ nghĩa tư bản
-Kinhtế : Chiến tranh Pháp thiệt hại
200 tỉ prăng. Đức mất hết thuộc địa
và cắt 1/8 lãnh thổ cho các nước
thắng trận …
-Chính trị :Một cao trào cách mạng
bùng nổ làm cho hệ thống chính
quyền tư sản không ổn định .
6
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
-Từ năm 1918-1923 :
Đây là giai đoạn khủng hoảng toàn diện của chủ nghĩa tư bản.
- Từ năm 1924-1929:
Tình hình châu Âu trong giai đoạn
này như thế nào ?
Thời kì phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản .
CÙNG TRAO ĐỔI
Quan sát bảng thống kê và nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp của 3 nước Anh, Pháp, Đức
8
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
-Từ năm 1918-1923 :
Đây là giai đoạn khủng hoảng toàn diện của chủ nghĩa tư bản.
- Từ năm 1924-1929:
Thời kì phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản .
2.Cao trào cách mạng 1918-1923.Quốc tế cộng sản thành lập
( Đọc thêm )
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 và hậu quả của nó :
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
diễn ra như thế nào ?
-Năm 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản , kéo dài đến năm 1933.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ
cuộc khủng hoảng kinh tế này ?
Do sản xuất ồ ạt trong những năm
1924-1929, hàng hóa ế thừa,trong
khi người dân không đủ súc mua
=> Khủng hoảng thừa.
CÙNG TRAO ĐỔI
Quan sát sơ đồ sau và nêu nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 – 1931?
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
1929
11
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
-Từ năm 1918-1923 :
Đây là giai đoạn khủng hoảng toàn diện của chủ nghĩa tư bản.
- Từ năm 1924-1929:
Thời kì phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản .
2.Cao trào cách mạng 1918-1923.Quốc tế cộng sản thành lập
( Đọc thêm )
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 và hậu quả của nó :
-Năm 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản , kéo dài đến năm 1933.
-Hậu quả :
Cuộc khủng hoảng này gây ra
những hậu quả gì ?
+Mức sản xuất đẩy lùi hàng chục năm.
+Thất nghiệp lan tràn , công nhân đói khổ.
Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp thế giới trung bình giảm 38%, riêng Đức chịu tốc độ âm 47%.
+ Nông nghiệp: hàng triệu ha cây trồng bị phá, hàng triệu gia súc bị giết và đổ xuống biển hàng triệu lít sữa.
+ Tài chính: hàng nghìn ngân hàng bị đóng cửa.
14
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Tiết 26:
Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939)

1.Những nét chung về châu Âu.
- Sau chiến tranh xuất hiện thêm một số quốc gia mới: Nam Tư, Tiệp Khắc…
-Từ năm 1918-1923 :
Đây là giai đoạn khủng hoảng toàn diện của chủ nghĩa tư bản.
- Từ năm 1924-1929:
Thời kì phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản .
2.Cao trào cách mạng 1918-1923.Quốc tế cộng sản thành lập
( Đọc thêm )
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 và hậu quả của nó :
-Năm 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản , kéo dài đến năm 1933.
-Hậu quả :
+Mức sản xuất đẩy lùi hàng chục năm.
+Thất nghiệp lan tràn , công nhân đói khổ.
Đứng trước tình hình đó các nước
tư bản tìm lối thoát như thế nào ?
-Biện pháp :
+Anh, Pháp ..tiến hành cải cách kinh tế xã hội.
+Đức , Italia, Nhật đã phát xít hóa chế độ thống trị
CHÂN DUNG HITLE
CHÂN DUNG HITLE
QUÂN ĐỘI PHAT XIT
Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao nói cuộc khủng hoảng 1929-1933 là cuộc
khủng hoảng kinh tế lớn nhất , kéo dài nhất và hậu
quả nặng nề nhất ?
-Lớn nhất:Vì ảnh hưởng và lan rộng tất cả các nước tư bản
và các nước thuộc địa …
-Kéo dài nhất: 5 năm, dài hơn các cuộc khủng hoảng trước
-Nặng nề nhất :Khủng hoảng trên nhiều mặt…
Trong những năm 1918-1923 tình hình châu
Âu có gì nổi bật ?
Suy sụp
Không ổn định
Phục hồi và
phát triển
Giai cấp tư sản
củng cố nến thống trị
19
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ


* Học bài
* Làm bài tập
* Chuẩn bị bài 18, tìm hiểu về tình hình Mĩ


TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)