Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Linh | Ngày 10/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
Châu Âu là 1 châu lục, có diện tích hơn 10 triệu km vuông, có 3 mặt giáp biển: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.Địa Trung Hải, gồm 50 quốc gia, châu âu có liên minh Châu Âu gồm 27 nước tham gia
Bản đồ Châu Âu năm 1923
3
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26-Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
- Tháng 10 năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản, kéo dài đến năm 1933
a. Nguyên nhân
Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, người lao động không có tiền mua, hàng hóa ế ẩm, người lao động không có tiền mua  khủng hoảng “ thừa”
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước châu Âu năm 1929 - 1933
Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế
Người dân đói phải ra đường xin ăn
Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..
Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và tàn phá nặng nề nhất, gây ra những hậu quả tai hại nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản.
8
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả:
c. Giải quyết khủng hoảng
Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội…
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị ( thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia thế giới.
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
d) Tác động

=> Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời. 30/1/1930, Hít-le lên làm thủ tướng, biến Đức thành lò lửa chiến tranh.
- Kinh tế khủng hoảng, phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, GCTS đưa Hít-le lên làm thủ tướng, GCTS dung túng cho chủ nghĩa phát xít, phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933
0978056611
Tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Châu Âu trong những năm 1918 – 1923, 1924 – 1929, 1929 – 1939
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)