Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Nghi | Ngày 10/05/2019 | 186

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ - 8

GIÁO VIÊN:NGUYỄN GIA NGHI
Trình bày những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918 – 1929?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Châu Âu là 1 châu lục, có diện tích hơn 10 triệu km vuông, có 3 mặt giáp biển: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.Địa Trung Hải, gồm 50 quốc gia, châu âu có liên minh Châu Âu gồm 27 nước tham gia
Bản đồ Châu Âu năm 1923
4
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1. Những nét chung
2. Cao trào cách mạng1918-1923. Quốc tế cộng sản được thành lập: ( Đọc thêm)
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
Hoạt động nhóm:
Câu 1: Trình bày nguyên nhân diễn ra cuộc khủng hoảng?
Câu 2: Trình bày hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế?
Câu 3: Trình bày biện pháp các nước để thoát ra khỏi khủng hoảng?
Câu 4: Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
- Tháng 10 năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản, kéo dài đến năm 1933
a. Nguyên nhân
Câu1:Trình bày nguyên nhân diễn ra cuộc khủng hoảng?
Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, người lao động không có tiền mua, hàng hóa ế ẩm, người lao động không có tiền mua  khủng hoảng “ thừa”
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
Câu 2) Trình bày hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế?
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước châu Âu năm 1929 - 1933
Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế
Người dân đói phải ra đường xin ăn
Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..
Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và tàn phá nặng nề nhất, gây ra những hậu quả tai hại nhất trong lịch sử chủ nghĩa tư bản.
10
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh từ 1929 -1931? Vì sao có sự khác nhau đó?
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả:
c. Cách giải quyết khủng hoảng
Câu 3: Trình bày biện pháp các nước để thoát ra khỏi khủng hoảng?
Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội…
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị ( thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia thế giới.
Chủ nghĩa phát xít là?
 chủ nghĩa phát xít là "hình thức chuyên chính của tư bản chủ nghĩa, là lực lượng đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, có chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố, đàn áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thống trị thế giới".
Câu hỏi hoạt động (cặp đôi)( 2 phút )
Vì sao trong thế giới tư bản có 2 cách giải quyết khủng hoảng khác nhau?
- Anh Pháp có nhiều thuộc địa, vốn, thị trường nên tiến hành cải cách.
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản ít thuộc địa, thiếu vốn, thiếu thị trường…
Câu 4: Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả:
c. Cách giải quyết khủng hoảng
d.Tác động:
- Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời. 30/1/1930, Hít-le lên làm thủ tướng, biến Đức thành lò lửa chiến tranh.
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức?
- Kinh tế khủng hoảng, phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, GCTS đưa Hít-le lên làm thủ tướng, GCTS dung túng cho chủ nghĩa phát xít, phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933
0978056611
Tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Châu Âu trong những năm 1918 – 1923, 1924 – 1929, 1929 – 1939 như thế nào?
Hoạt động nhóm:
Câu 1) Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất?
Câu 2) Hậu quả của cuộc KH KTTG( 1929 – 1933) đối với các nước TBCN?
*Hậu quả kinh tế:
*Hậu quả về xã hội:
* Hậu quả về chính trị:
*Về quan hệ quốc tế:
Câu 1)
- Khủng hoảng lớn nhất vì làm ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước dù là nước TB phát triển như Anh Pháp,…hay các nước thuộc địa phụ thuộc.
- Kéo dài nhất vì đây là cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm( 1929 – 1933), dài hơn các cuộc khủng hoảng trước đó.
- Gây thiệt hại nặng nề nhất vì diễn ra trên tất cả các mặt của kinh tế thế giới. Đặc biệt, hậu quả chính trị xã hội tai hại nhất là nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.

Câu 2)
- Hậu quả về kinh tế: tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất…
- Hậu quả về xã hội:Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh.
- Hậu quả về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước( Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản).
- Về quan hệ quốc tế:Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới bùng nổ.
Củng cố
Câu1: Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929-1939)? Trả lời:

Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, người lao động không có tiền mua, hàng hóa ế ẩm, người lao động không có tiền mua
 khủng hoảng “ thừa”
Câu 2) Trình bày hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế?
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
Câu 3: Trình bày biện pháp các nước để thoát ra khỏi khủng hoảng?
Anh-Pháp tiến hành cải cách kinh tế, xã hội…
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị ( thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia thế giới.
Câu 4: Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
- Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời. 30/1/1930, Hít-le lên làm thủ tướng, biến Đức thành lò lửa chiến tranh
Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ:
1.Học nguyên nhân, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
2.Cách giải quyết khủng hoảng và tác động của cuộc khủng hoảng.
- Bài mới:
Đọc bài 18.
2. Tìm hiểu
- Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
- Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939.

GIỜ HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Gia Nghi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)