Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Anh | Ngày 10/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô đến thăm lớp
dự giờ môn Lịch sử 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trình bày nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới (NEP)?
Châu Âu là 1 châu lục, có diện tích hơn 10 triệu km vuông, có 3 mặt giáp biển: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.Địa Trung Hải, gồm 50 quốc gia, châu âu có liên minh Châu Âu gồm 27 nước tham gia
Bản đồ Châu Âu năm 1923
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Kết cục chiến tranh thế giới I
    Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, Chiến  phí 85 tỉ đô la.
     Các nước Châu Âu là con nợ của Mỹ. Bản đồ thế giới  thay đổi .
 Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi.
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi.
Năm 1918-1924:
+ kinh tế suy sụp
Biểu hiện kinh tế suy sụp
Nước pháp tuy thắng trận nhưng bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người bị chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển nhưng bị tàn phá, tổng thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỉ phrăng…
Nước Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ của mình cho các nước thắng trận và trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi.
Năm 1918-1924:
+ kinh tế suy sụp
+ chính trị : cao trào cách mạng bùng nổ
Cao trào cách mạng bùng nổ
Nhân dân ở các nước đế quốc không thể chịu khổ được nữa.
Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi cổ vũ phong trào cách mạng
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi.
Năm 1918-1924:
Năm 1924-1929:
+ chính trị : đẩy lùi cao trào cách mạng
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi.
Năm 1918-1924:
Năm 1924-1929:
+ chính trị : đẩy lùi cao trào cách mạng
+ kinh tế : phục hồi
Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920-1929( đơn vị : triệu tấn )


Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Châu Âu trong những năm 1929-1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)và những hậu quả của nó.
Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt.
Chạy đua theo lợi nhuận.
Hàng hóa ế thừa.
Người lao động không có tiền mua
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Những nét chung.
Châu Âu trong những năm 1929-1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)và những hậu quả của nó.
Nguyên nhân
Tính chất :
khủng hoảng thưà
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Châu Âu trong những năm 1929-1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)và những hậu quả của nó.
Nguyên nhân
Tính chất :
Hậu quả:
Tàn phá kinh tế.
Sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
Đời sống nhân dân khổ cực
Trẻ em làm diều bằng những đồng Mác mất giá
Trẻ em chơi xếp hình bằng những cọc tiền mác mất giá
Lạm phát làm tiền rẻ hơn cả tờ giấy, người dân sau khi nhận lương phải chất lên xe đẩy, đẩy đến cửa hàng tạp hoá mua các hàng hoá thiết yếu.

Tiền bị coi như giấy loại
Quan sát sơ đồ sau và nêu nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 – 1931?
22
Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên X ô (1929 – 1931).
1931
1930
1929
? Sơ đồ trên biểu thị điều gì?
? Đường nào biểu thị sự sản xuất thép ở Anh và đường nào biểu thị sự sản xuất thép ở Liên Xô?
? Đến năm 1930 đường biểu diễn này biến đổi ra sao?
? Qua đó biểu thị điều gì?
? So sánh xuất phát điểm của 2 đường biểu diễn này?
Tiết 25.bài 17.
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)

Châu Âu những năm 1918-1929.
Châu Âu trong những năm 1929-1939.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933)và những hậu quả của nó.
Nguyên nhân
Tính chất :
Hậu quả:
Khắc phục :
Chính sách cải cách kinh tế ( Anh, Pháp, )
Phát xít hóa chế độ thống trị ( Đức, Italia)
CHÂN DUNG HITLE
CHÂN DUNG HITLE
QUÂN ĐỘI PHAT XIT
Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit
Củng cố
Câu 1 : nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới?
Trả lời:
Sản xuất ồ ạt.
Chạy đua theo lợi nhuận.
Hàng hóa ế thừa.
Người lao động không có tiền mua

27
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ


* Học bài
* Trả lời các câu hỏi SGK
* Làm bài tập
* Chuẩn bị bài 18: Tự tìm
hiểu về tình hình Mĩ


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)