Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường |
Ngày 08/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
Trường THPT Y Jút
GIÁO ÁN DỰ THI SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tiết 18 - Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
Người soạn : Nguyễn Mạnh Cường
Kiểm tra bài cũ
Trong 1 quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
A. Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. Ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu gen
C. Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. Ngày càng ổn định về tần số các kiểu gen
Gỉa sử 1 quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa
Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng ?
Các nhà chọn giống thường gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì các dòng thuần vì khi duy trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
1.Quần thể ngẫu phối :
Thế nào là quần thể ngẫu phối ?
- Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
Khi nào thì quần thể người gọi là quần thể ngẫu phối? Khi nào là quần thể giao phối có lựa chọn ?
a)Khái niệm :
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
1.Quần thể ngẫu phối :
Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
Đặc điểm của quần thể ngẫu phối ?
- Có nguồn biến dị di truyền rất lớn là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
- Có thể duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những điều kiện nhất định. Duy trì được sự đa dạng của quần thể.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Định luật Hacđi – Vanbec được phát biểu như thế nào ?
- Trong một quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức : p2 + 2pq + q2 = 1
Em hiểu như thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ?
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Nếu trong 1 quần thể kiểu gen có 2 alen A và a với p là tần số của alen A, q là tần số của alen a.
Ví dụ : Một tập hợp các cá thể di cư đến 1 vùng nào đó khởi đầu với cấu trúc di truyền không cân bằng. Vậy điều kiện để quần thể đạt TTCB di truyền là gì ?
Lưu ý : Trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec không chỉ giới hạn trong trường hợp 1 gen có 2 alen mà còn có thể mở rộng cho trường hợp 1 gen có nhiều alen.
Quần thể cân bằng theo Hacđi –Vanbec khi có thànhphần kiểu gen như thể nào ?
Quần thể cân bằng theo Hacđi – Vanbec khi thỏa mãn công thức về thành phần kiểu gen như sau : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Quan sát đoạn phim sau .
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Xét trường hợp 1 gen có 3 alen kí hiệu A1, A2 , A3 với các tần số tương ứng là p, q, r, trong đó p + q + r = 1. Thì cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng hái cân bằng di truyền sẽ như thế nào ?
p2A1A1 + q2A2A2 + r2A3A3 + 2pqA1A2 + 2prA1A3 + 2qrA2A3 = 1
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
Để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền cần có những điều kiện nào?
- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
- Không có đột biến xảy ra, nếu có thì tần số đột biến thuận và nghịch là ngang nhau
- Quần thể phải được cách li với quần thể khác
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c)Ý nghĩa của định luật :
Xét ví dụ sau: Một quần thể người bị bạch tạng là1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.
Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Tính xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c)Ý nghĩa của định luật :
Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và một gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng. (người bình thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau: AA hoặc Aa; người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa).
Mặt khác quần thể người này cân bằng nên:
q2 (aa) = 1/10000 suy ra q = 1/100
p = 1 - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980
2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198
Để con sinh ra mang bệnh (aa) mà bố mẹ bình thường thì bố mẹ phải đều có kiểu gen Aa
Ta có: xác suất để bố hoặc mẹ bình thường là: p2 + 2pq
xác suất để bố hoặc mẹ bình thường mang gen dị hợp là: 2pq/(p2 + 2pq)
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Xác suất để cả bố và mẹ bình thường mang gen dị hợp là:
[2pq/(p2 + 2pq)]2 (1)
- Khi bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa ta có Phép lai:
P: Aa x Aa
F1: 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa (2)
- Từ (1) và (2) Xác suất để cả bố và mẹ bình thường, con đầu sinh ra bị bệnh là:
[2pq/(p2 + 2pq)]2 . 1/4 = 0,00495
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Qua ví dụ trên em có rút ra kết luận gì về ý nghĩa của định luật ?
- Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể.
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1.
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
C. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,16BB + 0,48Bb + 036,bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1
B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1
C. 0,36BB + 0,32Bb + 0,32bb = 1
D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối, nhờ định luật Hacđi - Vanbec, khi biết tần số tương đối của các alen ta có thể dự đoán được.
Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
B. Khả năng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Khả năng biến đổi thành phần kiểu hình của quần thể.
D. Khả năng xuất hiện một loại đột biến mới trong tương lai.
Trường THPT Y Jút
GIÁO ÁN DỰ THI SINH HỌC 12 – CƠ BẢN
Tiết 18 - Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
Người soạn : Nguyễn Mạnh Cường
Kiểm tra bài cũ
Trong 1 quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
A. Phân hóa thành dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. Ngày càng phong phú, đa dạng về kiểu gen
C. Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. Ngày càng ổn định về tần số các kiểu gen
Gỉa sử 1 quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa
C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa
Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng ?
Các nhà chọn giống thường gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì các dòng thuần vì khi duy trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
1.Quần thể ngẫu phối :
Thế nào là quần thể ngẫu phối ?
- Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
Khi nào thì quần thể người gọi là quần thể ngẫu phối? Khi nào là quần thể giao phối có lựa chọn ?
a)Khái niệm :
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
1.Quần thể ngẫu phối :
Quần thể ngẫu phối là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
Đặc điểm của quần thể ngẫu phối ?
- Có nguồn biến dị di truyền rất lớn là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
- Có thể duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không đổi trong những điều kiện nhất định. Duy trì được sự đa dạng của quần thể.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Định luật Hacđi – Vanbec được phát biểu như thế nào ?
- Trong một quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức : p2 + 2pq + q2 = 1
Em hiểu như thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ?
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Nếu trong 1 quần thể kiểu gen có 2 alen A và a với p là tần số của alen A, q là tần số của alen a.
Ví dụ : Một tập hợp các cá thể di cư đến 1 vùng nào đó khởi đầu với cấu trúc di truyền không cân bằng. Vậy điều kiện để quần thể đạt TTCB di truyền là gì ?
Lưu ý : Trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec không chỉ giới hạn trong trường hợp 1 gen có 2 alen mà còn có thể mở rộng cho trường hợp 1 gen có nhiều alen.
Quần thể cân bằng theo Hacđi –Vanbec khi có thànhphần kiểu gen như thể nào ?
Quần thể cân bằng theo Hacđi – Vanbec khi thỏa mãn công thức về thành phần kiểu gen như sau : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Quan sát đoạn phim sau .
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
Xét trường hợp 1 gen có 3 alen kí hiệu A1, A2 , A3 với các tần số tương ứng là p, q, r, trong đó p + q + r = 1. Thì cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng hái cân bằng di truyền sẽ như thế nào ?
p2A1A1 + q2A2A2 + r2A3A3 + 2pqA1A2 + 2prA1A3 + 2qrA2A3 = 1
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :( Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a) Định luật Hacđi – Vanbec :
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
Để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền cần có những điều kiện nào?
- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
- Không có đột biến xảy ra, nếu có thì tần số đột biến thuận và nghịch là ngang nhau
- Quần thể phải được cách li với quần thể khác
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c)Ý nghĩa của định luật :
Xét ví dụ sau: Một quần thể người bị bạch tạng là1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.
Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Tính xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng.
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c)Ý nghĩa của định luật :
Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và một gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng. (người bình thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau: AA hoặc Aa; người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa).
Mặt khác quần thể người này cân bằng nên:
q2 (aa) = 1/10000 suy ra q = 1/100
p = 1 - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980
2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198
Để con sinh ra mang bệnh (aa) mà bố mẹ bình thường thì bố mẹ phải đều có kiểu gen Aa
Ta có: xác suất để bố hoặc mẹ bình thường là: p2 + 2pq
xác suất để bố hoặc mẹ bình thường mang gen dị hợp là: 2pq/(p2 + 2pq)
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Xác suất để cả bố và mẹ bình thường mang gen dị hợp là:
[2pq/(p2 + 2pq)]2 (1)
- Khi bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa ta có Phép lai:
P: Aa x Aa
F1: 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa (2)
- Từ (1) và (2) Xác suất để cả bố và mẹ bình thường, con đầu sinh ra bị bệnh là:
[2pq/(p2 + 2pq)]2 . 1/4 = 0,00495
Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1. Quần thể ngẫu phối :
a)Khái niệm :
b) Đặc điểm :
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể :
a) Định luật Hacđi –Vanbec:
b) Điều kiện nghiệm đúng của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
c) Ý nghĩa của định luật :
Qua ví dụ trên em có rút ra kết luận gì về ý nghĩa của định luật ?
- Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn, alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể.
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1.
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
C. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,16BB + 0,48Bb + 036,bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1
B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1
C. 0,36BB + 0,32Bb + 0,32bb = 1
D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:
Củng cố bài
Trong một quần thể ngẫu phối, nhờ định luật Hacđi - Vanbec, khi biết tần số tương đối của các alen ta có thể dự đoán được.
Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
B. Khả năng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Khả năng biến đổi thành phần kiểu hình của quần thể.
D. Khả năng xuất hiện một loại đột biến mới trong tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)