Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tĩnh Gia 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Trường THPT Tĩnh Gia 2
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
BÀI 17
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Quần thể là gì? Cách tính tần số kiểu gen và tần số các alen trong quần thể?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trường THPT Tĩnh Gia 2
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối:
Thế nào là quần thể ngẫu phối ?
* Khái niệm:
Khi nào thì quần thể người gọi là quần thể ngẫu phối
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm gì?
* Đặc điểm:
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có đặc điểm gì (từ thế hệ bố mẹ đến các thế hệ sau F1, F2, F3,...Fn) ?
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
2.1. Bài toán:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc DT: 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Tìm cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, F2. Từ đó rút ra nhận xét về tần số các alen và cấu trúc DT của QT?
Giải:
- p(A) = 0,5 + 0,4/2 = 0,7
- q(a) = 1 - 0,7 = 0,3
Vì quần thể ngẫu phối nên tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:
aa = 0,09
Aa = 0,21
a = 0,3
Aa = 0,21
AA = 0,49
A = 0,7
a = 0,3
A = 0,7
Giao tử
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.1. Bài toán:
- F1 = 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 Khác P
- p`(A) = 0,49 + 0,42/2 = 0,7
- q`(a) = 0,09 + 0,42/2 = 0,3
* Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 là:
Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là:
Nhận xét gì tần số các alen ở thế hệ P và F1?
=> Nhận xét: p` = p; q` = q
- F2 = 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa
Nhận xét gì cấu trúc DT của quần thể ở thế hệ F1 và F2?
Cấu trúc DT của quần thể ở thế hệ F1 và F2 giống nhau => Đạt trạng thái cân bằng DT.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.2. Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec:
Định luật Hacđi - Vanbec được phát biểu như thế nào?
- Nội dung:
Nếu trong một quần thể, một gen chỉ có 2 alen A và a, đạt cân bằng DT khi nào?
- Nếu một gen có 2 alen A và a thì ta có thành phần KG của quần thể ở trạng thái cân bằng là:
p2(AA)+ 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.2. Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec:
- Trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec còn có thể mở rộng với gen có nhiều alen trong quần thể.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
( p + q + r )2 = p2 + q2 + r2 + 2pq + 2 qr + 2pr.
2.3. Điều kiện nghiệm đúng của định luật:
Định luật Hacđi - Vanbec đúng trong trường hợp nào?
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
- Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và một gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng.
- Mặt khác quần thể người này cân bằng nên:
q2(aa) = 1/10000 suy ra q = 1/100.
p = 1 - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980.
2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198.
- Để con sinh ra mang bệnh (aa) mà bố mẹ bình thường, thì bố mẹ phải đều có kiểu gen Aa.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
a. Giải đáp lệnh SGK trang 73:
Trường THPT Tĩnh Gia 2
=> xác suất để bố hoặc mẹ bình thường là: p2 + 2pq
- xác suất để bố hoặc mẹ bình thường mang gen dị hợp là: 2pq/(p2 + 2pq).
- Xác suất để cả bố và mẹ bình thường mang gen dị hợp là: [ 2pq / ( p2 + 2pq ) ]2 (1)
- Khi bố mẹ đều có KG dị hợp Aa ta có phép lai:
P: Aa X Aa
F1: 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa (2)
- Từ (1) và (2) Xác suất để cả bố và mẹ bình thường, con đầu sinh ra bị bệnh là:
[ 2pq / ( p2 + 2pq )]2 . 1/4 = 0,00495.
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
a. Giải đáp lệnh SGK trang 73:
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Định luật Hacđi - Vanbec có ý nghĩa như thế nào?
b. Ý nghĩa định luật Hacđi - Vanbec:
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1
C. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1
B. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1
D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:
CỦNG CỐ
Trường THPT Tĩnh Gia 2
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Trường THPT Tĩnh Gia 2
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
BÀI 17
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Quần thể là gì? Cách tính tần số kiểu gen và tần số các alen trong quần thể?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trường THPT Tĩnh Gia 2
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối:
Thế nào là quần thể ngẫu phối ?
* Khái niệm:
Khi nào thì quần thể người gọi là quần thể ngẫu phối
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm gì?
* Đặc điểm:
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có đặc điểm gì (từ thế hệ bố mẹ đến các thế hệ sau F1, F2, F3,...Fn) ?
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
2.1. Bài toán:
Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc DT: 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Tìm cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, F2. Từ đó rút ra nhận xét về tần số các alen và cấu trúc DT của QT?
Giải:
- p(A) = 0,5 + 0,4/2 = 0,7
- q(a) = 1 - 0,7 = 0,3
Vì quần thể ngẫu phối nên tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:
aa = 0,09
Aa = 0,21
a = 0,3
Aa = 0,21
AA = 0,49
A = 0,7
a = 0,3
A = 0,7
Giao tử
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.1. Bài toán:
- F1 = 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 Khác P
- p`(A) = 0,49 + 0,42/2 = 0,7
- q`(a) = 0,09 + 0,42/2 = 0,3
* Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 là:
Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là:
Nhận xét gì tần số các alen ở thế hệ P và F1?
=> Nhận xét: p` = p; q` = q
- F2 = 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa
Nhận xét gì cấu trúc DT của quần thể ở thế hệ F1 và F2?
Cấu trúc DT của quần thể ở thế hệ F1 và F2 giống nhau => Đạt trạng thái cân bằng DT.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.2. Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec:
Định luật Hacđi - Vanbec được phát biểu như thế nào?
- Nội dung:
Nếu trong một quần thể, một gen chỉ có 2 alen A và a, đạt cân bằng DT khi nào?
- Nếu một gen có 2 alen A và a thì ta có thành phần KG của quần thể ở trạng thái cân bằng là:
p2(AA)+ 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.2. Trạng thái cân bằng di truyền Hacđi - Vanbec:
- Trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec còn có thể mở rộng với gen có nhiều alen trong quần thể.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
( p + q + r )2 = p2 + q2 + r2 + 2pq + 2 qr + 2pr.
2.3. Điều kiện nghiệm đúng của định luật:
Định luật Hacđi - Vanbec đúng trong trường hợp nào?
Trường THPT Tĩnh Gia 2
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
- Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và một gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng.
- Mặt khác quần thể người này cân bằng nên:
q2(aa) = 1/10000 suy ra q = 1/100.
p = 1 - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980.
2pq (Aa) = 2.0,99.0,01 = 0,0198.
- Để con sinh ra mang bệnh (aa) mà bố mẹ bình thường, thì bố mẹ phải đều có kiểu gen Aa.
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
a. Giải đáp lệnh SGK trang 73:
Trường THPT Tĩnh Gia 2
=> xác suất để bố hoặc mẹ bình thường là: p2 + 2pq
- xác suất để bố hoặc mẹ bình thường mang gen dị hợp là: 2pq/(p2 + 2pq).
- Xác suất để cả bố và mẹ bình thường mang gen dị hợp là: [ 2pq / ( p2 + 2pq ) ]2 (1)
- Khi bố mẹ đều có KG dị hợp Aa ta có phép lai:
P: Aa X Aa
F1: 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa (2)
- Từ (1) và (2) Xác suất để cả bố và mẹ bình thường, con đầu sinh ra bị bệnh là:
[ 2pq / ( p2 + 2pq )]2 . 1/4 = 0,00495.
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
a. Giải đáp lệnh SGK trang 73:
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Định luật Hacđi - Vanbec có ý nghĩa như thế nào?
b. Ý nghĩa định luật Hacđi - Vanbec:
2.4. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec:
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
III - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số của các alen p(B) và q(b) là:
p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36
p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6
p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.
p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25
Trường THPT Tĩnh Gia 2
Câu 3: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1:
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là:
A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1
C. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1
B. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1
D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:
CỦNG CỐ
Trường THPT Tĩnh Gia 2
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)