Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Mai Văn Nghĩa | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy ( cô ) về dự giờ thăm lớp
SINH HỌC 12
BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.
1. Quần thể ngẫu phối.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.
1. Quần thể ngẫu phối.
BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo )
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.
1. Quần thể ngẫu phối.
a. Khái niệm
Quần thể ngẫu phối là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào những thời điểm nhất định, có khả năng giao phối ngẫu nhiên sinh ra con cái.



Ví dụ
- Quần thể đậu.
- Quần thể trâu rừng.
- Quần thể ngựa vằn.
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.
1. Quần thể ngẫu phối.
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
- Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Ví dụ: Ở người các nhóm máu được quy đinh bởi một gen với 3 alen IA, IB, IO.
IAIA, IAIO: quy định nhóm máu A
IBIB, IBIO: quy định nhóm máu B
IAIB: quy định nhóm máu AB
IOIO: quy định nhóm máu O
- Luôn phát sinh biến dị tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Hình thành nên 6 tổ hợp và 4 kiểu hình:


2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
a. Ví dụ
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối xét 2 alen A và a, tạo ra 3 tổ hợp AA, Aa, aa . Trong điều kiện không có các yếu tố làm thay đổi thành phần kiểu gen. Xác định:
?
?
?
?
?
D/N
H/N
R/N
x+y/2
z+y/2
1
?
?
?
?
?
p2
q2
2pq

p
q
Nhận xét về thành phần tần số các alen của quần thể qua các thế hệ.
Nhận xét về thành phần tần số (thành phần) các kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
b. Nội dung định luật Hacdi - Vanbec
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ ở trạng thái cân bằng và duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.


b1. Nội dung định luật
Quần thể có 2 alen, p là tần số của alen trội và q là tần số của alen lặn thì thành phần kiểu gen của quần thể cân bằng phân li theo tỉ lệ:
p + q = 1
b2. Công thức tổng quát



2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
c. Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacdi - Vanbec
- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Các cá thể trong quần thể phải có khả năng giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có khả năng sống và sinh sản như nhau (không có CLTN).
- Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch.
- Không có sự di - nhập gen.










Định luật Hacđi – Vanbec chỉ đúng khi đáp ứng được những điều kiện gì?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
d. Ý nghĩa của định luật Hacdi - Vanbec
- Khi biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec thì từ tỉ lệ các loại kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ các kiểu gen, tần số tương đối của các alen và ngược lại.





- Phản ánh trạng thái cân bằng của quần thể, giải thích được vì sao trong tự nhiên có những quần thể duy trì ổn định trong thời gian dài.
Định luật Hacđi – Van bec có ý nghĩa gì ?
Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì?
Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
A
B
C
D
Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec?
Các kiểu gen khác nhau có sức sống và sinh sản khác nhau.
Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể.
Không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di - nhập gen.
Không phát sinh đột biến.
A
B
C
D
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)