Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Kính chào quý thầy cô giáo,
Chào các em học sinh thân mến!
GV: Phạm Đình Kỳ
tổ: SINH - THể - CN
CHƯƠNG III:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
TIẾT 20
(tiếp theo)
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Ở gà, AA quy định lông đen, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông trắng. Một quần thể gồm 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.
Tính tần số tương đối của alen A và a?
Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 0,6 AA +0,2Aa + 0,2aa = 1. Tính tần số các loại alen trong quần thể?
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Trong QT ngẫu phối các cá thể giao phối tự do với nhau
- Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
1. Quần thể ngẫu phối:
* Khái niệm:
* Đặc điểm:
- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các KG trong QT không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a. Định luật Hacđi – Vanbec
Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b. Ví dụ:
Giả sử một quần thể, xét 1 gen gồm 2 alen A và a.Thành phần gen của quần thể ban đầu là P: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Ta có, ở thế hệ P:
TSTĐ của alen A: p = 0,36 + 0,48/2 = 0,6
TSTĐ của alen a: q = 0,16 + 0,48/2 = 0,4
Cấu trúc di truyền của QT ở F1: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Và TSTĐ pA = 0,6; qa= 0,4
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức:
P2 + 2pq + q2 = 1
c. Dấu hiệu nhận biết:
hoặc p2q2 =
2pq
2
2
Trong đó p là TSTĐ của alen trội; q là TSTĐ của alen lặn; p + q = 1
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c. Dấu hiệu nhận biết:
d. Điều kiện nghiệm đúng:
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong QT phải giao phối một cách ngẫu nhiên
- Không có tác động của CLTN (các cá thể có KG khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
- Không có đột biến
- QT phải được cách ly với các quần thể khác
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Ở gà, AA quy định lông đen, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông trắng. Một quần thể gồm 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.
Tính tần số tương đối của alen A và a?
Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 100% Aa. Tính tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở thế hệ thứ 2, thứ 3 và thứ 4?
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1: Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi
A. Tỷ lệ đực cái và tỷ lệ nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố
C. Tần số kiểu gen và tần số alen
D. Tần số các alen mà người ta quan tâm
Câu 2: Tần số của một kiểu gen ở quần thể loài giao phối là:
A. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử
B. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể
C. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể
D. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 3: Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó: sóc lông nâu đồng hợp trội (AA): 900 con; sóc lông nâu dị hợp (Aa): 300 con; sóc lông trắng (aa): 300 con
a. Tần số kiểu gen AA, Aa, aa là:
A. AA = 0,6, Aa = 0,2, aa = 0,2
B. AA = 0,4, Aa = 0,6, aa = 0,2
C. AA = 0,5, Aa = 0,2, aa = 0,3
D. AA = 0,6, Aa = 0,4, aa = 0,2
b. Tần số alen A và a là
A. A = 0,6, a = 0,4
B. A = 0,4, a = 0,6
C. A = 0,7, a = 0,3
D. A = 0,3, a = 0,7
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Trả lời câu hỏi cuối bài
2. Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể, quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
3. Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Kính chào quý thầy cô giáo,
Chào các em học sinh thân mến!
GV: Phạm Đình Kỳ
tổ: SINH - THể - CN
CHƯƠNG III:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
TIẾT 20
(tiếp theo)
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Ở gà, AA quy định lông đen, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông trắng. Một quần thể gồm 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.
Tính tần số tương đối của alen A và a?
Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 0,6 AA +0,2Aa + 0,2aa = 1. Tính tần số các loại alen trong quần thể?
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Trong QT ngẫu phối các cá thể giao phối tự do với nhau
- Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
1. Quần thể ngẫu phối:
* Khái niệm:
* Đặc điểm:
- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các KG trong QT không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a. Định luật Hacđi – Vanbec
Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b. Ví dụ:
Giả sử một quần thể, xét 1 gen gồm 2 alen A và a.Thành phần gen của quần thể ban đầu là P: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Ta có, ở thế hệ P:
TSTĐ của alen A: p = 0,36 + 0,48/2 = 0,6
TSTĐ của alen a: q = 0,16 + 0,48/2 = 0,4
Cấu trúc di truyền của QT ở F1: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Và TSTĐ pA = 0,6; qa= 0,4
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức:
P2 + 2pq + q2 = 1
c. Dấu hiệu nhận biết:
hoặc p2q2 =
2pq
2
2
Trong đó p là TSTĐ của alen trội; q là TSTĐ của alen lặn; p + q = 1
TIẾT 19 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
TIẾT 20 – CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt)
1. Quần thể ngẫu phối:
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c. Dấu hiệu nhận biết:
d. Điều kiện nghiệm đúng:
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong QT phải giao phối một cách ngẫu nhiên
- Không có tác động của CLTN (các cá thể có KG khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau
- Không có đột biến
- QT phải được cách ly với các quần thể khác
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Ở gà, AA quy định lông đen, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông trắng. Một quần thể gồm 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng.
Tính tần số tương đối của alen A và a?
Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 100% Aa. Tính tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở thế hệ thứ 2, thứ 3 và thứ 4?
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1: Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi
A. Tỷ lệ đực cái và tỷ lệ nhóm tuổi
B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố
C. Tần số kiểu gen và tần số alen
D. Tần số các alen mà người ta quan tâm
Câu 2: Tần số của một kiểu gen ở quần thể loài giao phối là:
A. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử
B. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể
C. Tỷ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể
D. Tỷ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 3: Một quần thể sóc khởi đầu có tổng số 1500 con trong đó: sóc lông nâu đồng hợp trội (AA): 900 con; sóc lông nâu dị hợp (Aa): 300 con; sóc lông trắng (aa): 300 con
a. Tần số kiểu gen AA, Aa, aa là:
A. AA = 0,6, Aa = 0,2, aa = 0,2
B. AA = 0,4, Aa = 0,6, aa = 0,2
C. AA = 0,5, Aa = 0,2, aa = 0,3
D. AA = 0,6, Aa = 0,4, aa = 0,2
b. Tần số alen A và a là
A. A = 0,6, a = 0,4
B. A = 0,4, a = 0,6
C. A = 0,7, a = 0,3
D. A = 0,3, a = 0,7
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Trả lời câu hỏi cuối bài
2. Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể, quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
3. Xem bài cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)