Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiếu |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 12A6
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Quần thể là gì?
Đặc điểm chung của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần?
Viết công thức tính tần số kiểu gen của quần thể tự thụ phấn sau “n” thế hệ? ( p: 100% Aa)
NẾU QUẦN THỂ NGẪU PHỐI QUA CÁC THẾ HỆ THÌ CẤU TRÚC DI TRUYỀN SẼ NHƯ THẾ NÀO?
Tiết 18 - Bài 17
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (t2)
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
Khái niệm:
Khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
Ở động thực vật có những kiểu giao phối nào và được chia làm mấy nhóm? Kiểu nào là phổ biến nhất?
Quần thể người có được xem là quần thể ngẫu phối không?
Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể tạo cho quần thể có đặc điểm di truyền gì nổi bật?
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:
Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
VD: Ở QT Người: gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO , mỗi tế bào ở người chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên, vậy các kiểu gen trong quần thể là:
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:
Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể trong điều kiện nhất định.
→ Duy trì sự đa dạng về di truyền.
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Xét quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Xác định tần số alen A, a và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối?
Nếu gọi p: tần số alen A
q: tần số alen a
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Tần số alen A: p
=
Tần số alen a: q
d + h/2
=
r + h/2
Qua ngẫu phối:
G o
G o
q a
p A
p2 AA
pq Aa
pq Aa
q2 aa
p A
q a
Cấu trúc di truyền của quần thể F1sau ngẫu phối:
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
Nếu ngẫu phối qua các thế hệ tiếp theo thì cấu trúc di truyền sẽ như thế nào?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Kết luận:
Cấu trúc di truyền của quần thể và tần số các alen không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.
HARDY- nhà Toán học Anh
WEINBERG- bác sĩ người Đức
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo thức:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó:
+ p: là tần số alen trội
+ q: là tần số alen lặn
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
p2 BB : 2pq Bb : q2 bb = 1
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c.Diều kiện nghiệm đúng của định luật
Ph?i có kích thu?c lớn.
- Di?n ra s? ng?u ph?i.
Khơng cĩ ch?n l?c t? nhin.
- Không xảy ra đột biến.
- Không có sự di - nhập gen .
Trong tự nhiên có quần thể nào đáp ứng được tất cả các điều kiện trên không?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Các bước làm bài toán di truyền quần thể
Cho QT có cấu trúc
d AA + h Aa + r aa = 1
- QT trên có cân bằng không?
Làm thế nào để QT cân bằng?
Viết cấu trúc của QT khi đạt trạng thái cân bằng?
Kiểm tra QT có cân bằng không:
Cấu trúc khi cân bằng
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
->
d= p2
h= 2pq
r=q2
-> h2 = 4p2q2
-> h2 = 4dr
VD: Cho quần thể có cấu trúc
0,2 AA + 0,4 Aa + 0,4 aa = 1
Quần thể có cân bằng không?
Làm thế nào để quần thể cân bằng?
Viết cấu trúc của quần thể khi cân bằng?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
e. Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
Ví dụ: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể cân bằng di truyền
Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể? Biết bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định.
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Ý nghĩa của định luật Hacđy – Vanbec:
* Lí lu?n:
Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài.
*Th?c ti?n:
- Từ tỉ lệ kiểu hình ? tỉ lệ kiểu gen ? tần số tương đối của các alen và ngược lại
Củng cố:
Bài 1:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số của các alen thuộc một gen nào đó:
Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.
C. Có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể.
D.Không có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể.
Củng cố:
Bài 2:
Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh:
Trạng thái động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự ổn định của tần số các alen trong quần thể.
C.Trạng thái cân bằng của quần thể.
D. Câu B và C
Củng cố:
Bài 3:
Trong moät quaàn theå giao phoái ngaãu nhieân coù 2 gen alen A vaø a . Taàn soá töông ñoái cuûa alen A = 0,6 vaø cuûa alen a = 0,4.
Xác định cấu truùc di truyeàn cuûa quaàn theå naøy?
Củng cố:
Bài 4:
Một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
A. 0,42AA : 0,48Aa : 0,10aa = 1
B. 0,04AA : 0,15Aa : 0,81aa = 1
C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa = 1
D. 0,20AA : 0,70Aa : 0.10aa = 1
Quần thể nào trên đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Củng cố:
Bài 5:
Ôû thoû coù 2 gen alen qui ñònh tính traïng maøu saéc loâng.Ôû theá heä xuaát phaùt ( P ) ngöôøi ta ñeám ñöôïc:
540 con loâng naâu coù KG AA
720 con loâng ñaùm traéng coù KG Aa
240 con loâng traéng coù KG aa
Caùc gen naèm treân NST thöôøng.
a. Viết cấu trúc di truyền của quần thể?
b.Cho bieát trong cấu trúc quaàn theå ôû theá heä P coù söï caân baèng di truyền khoâng?
Bài tập về nhà:
Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen.
Xác định tần số của alen A và alen a trong quần thể ?
2. Làm các câu hỏi và bài tập SGK
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Quần thể là gì?
Đặc điểm chung của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần?
Viết công thức tính tần số kiểu gen của quần thể tự thụ phấn sau “n” thế hệ? ( p: 100% Aa)
NẾU QUẦN THỂ NGẪU PHỐI QUA CÁC THẾ HỆ THÌ CẤU TRÚC DI TRUYỀN SẼ NHƯ THẾ NÀO?
Tiết 18 - Bài 17
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (t2)
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
Khái niệm:
Khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
Ở động thực vật có những kiểu giao phối nào và được chia làm mấy nhóm? Kiểu nào là phổ biến nhất?
Quần thể người có được xem là quần thể ngẫu phối không?
Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể tạo cho quần thể có đặc điểm di truyền gì nổi bật?
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:
Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
VD: Ở QT Người: gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO , mỗi tế bào ở người chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên, vậy các kiểu gen trong quần thể là:
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:
Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể trong điều kiện nhất định.
→ Duy trì sự đa dạng về di truyền.
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Xét quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Xác định tần số alen A, a và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối?
Nếu gọi p: tần số alen A
q: tần số alen a
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Tần số alen A: p
=
Tần số alen a: q
d + h/2
=
r + h/2
Qua ngẫu phối:
G o
G o
q a
p A
p2 AA
pq Aa
pq Aa
q2 aa
p A
q a
Cấu trúc di truyền của quần thể F1sau ngẫu phối:
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
Nếu ngẫu phối qua các thế hệ tiếp theo thì cấu trúc di truyền sẽ như thế nào?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Kết luận:
Cấu trúc di truyền của quần thể và tần số các alen không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.
HARDY- nhà Toán học Anh
WEINBERG- bác sĩ người Đức
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
b. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo thức:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó:
+ p: là tần số alen trội
+ q: là tần số alen lặn
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
p2 BB : 2pq Bb : q2 bb = 1
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c.Diều kiện nghiệm đúng của định luật
Ph?i có kích thu?c lớn.
- Di?n ra s? ng?u ph?i.
Khơng cĩ ch?n l?c t? nhin.
- Không xảy ra đột biến.
- Không có sự di - nhập gen .
Trong tự nhiên có quần thể nào đáp ứng được tất cả các điều kiện trên không?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Các bước làm bài toán di truyền quần thể
Cho QT có cấu trúc
d AA + h Aa + r aa = 1
- QT trên có cân bằng không?
Làm thế nào để QT cân bằng?
Viết cấu trúc của QT khi đạt trạng thái cân bằng?
Kiểm tra QT có cân bằng không:
Cấu trúc khi cân bằng
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
->
d= p2
h= 2pq
r=q2
-> h2 = 4p2q2
-> h2 = 4dr
VD: Cho quần thể có cấu trúc
0,2 AA + 0,4 Aa + 0,4 aa = 1
Quần thể có cân bằng không?
Làm thế nào để quần thể cân bằng?
Viết cấu trúc của quần thể khi cân bằng?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
e. Ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
Ví dụ: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể cân bằng di truyền
Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể? Biết bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định.
2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Ý nghĩa của định luật Hacđy – Vanbec:
* Lí lu?n:
Giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài.
*Th?c ti?n:
- Từ tỉ lệ kiểu hình ? tỉ lệ kiểu gen ? tần số tương đối của các alen và ngược lại
Củng cố:
Bài 1:
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số của các alen thuộc một gen nào đó:
Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.
C. Có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể.
D.Không có tính ổn định nhưng không đặc trưng cho từng quần thể.
Củng cố:
Bài 2:
Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh:
Trạng thái động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự ổn định của tần số các alen trong quần thể.
C.Trạng thái cân bằng của quần thể.
D. Câu B và C
Củng cố:
Bài 3:
Trong moät quaàn theå giao phoái ngaãu nhieân coù 2 gen alen A vaø a . Taàn soá töông ñoái cuûa alen A = 0,6 vaø cuûa alen a = 0,4.
Xác định cấu truùc di truyeàn cuûa quaàn theå naøy?
Củng cố:
Bài 4:
Một số quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
A. 0,42AA : 0,48Aa : 0,10aa = 1
B. 0,04AA : 0,15Aa : 0,81aa = 1
C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa = 1
D. 0,20AA : 0,70Aa : 0.10aa = 1
Quần thể nào trên đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Củng cố:
Bài 5:
Ôû thoû coù 2 gen alen qui ñònh tính traïng maøu saéc loâng.Ôû theá heä xuaát phaùt ( P ) ngöôøi ta ñeám ñöôïc:
540 con loâng naâu coù KG AA
720 con loâng ñaùm traéng coù KG Aa
240 con loâng traéng coù KG aa
Caùc gen naèm treân NST thöôøng.
a. Viết cấu trúc di truyền của quần thể?
b.Cho bieát trong cấu trúc quaàn theå ôû theá heä P coù söï caân baèng di truyền khoâng?
Bài tập về nhà:
Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen.
Xác định tần số của alen A và alen a trong quần thể ?
2. Làm các câu hỏi và bài tập SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)