Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Anh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Di truyền học quần thể
CHƯƠNG III
1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Quần thể có kiểu gen Aa sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ cho ra tỉ lệ kiểu gen như thế nào?
Trả lời: Quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ có cấu trúc di truyền với tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng và tỉ lệ gen dị hợp tử ngày càng giảm.
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Có 2 alen A và a qui định gen của cây đậu. Một quần thể đậu có 1500 cây với 600 cây có kiểu AA, 600 cây có kiểu gen Aa, 300 cây có kiểu gen aa. Tổng tần số alen a trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,6.
C. 0,4.
B. 0,5.
D. 0,3.

3
Câu 3: Một quần thể ban đầu có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,8. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án: 0,1Aa.
4
AA
Aa
aa
Quần thể người có phải là quần thể tự phối không?
Tại sao ?
5
BÀI 17:
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ (TIẾP THEO)
6
Nhóm máu
A, B, AB, O.
Đặc tính sinh hóa
trong cơ thể.
…..
Tôn giáo.
Trình độ
học vấn.
Tính cách.
Giao phối ngẫu nhiên.
Giao phối không ngẫu nhiên
(có sự chọn lựa).
7
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối.
Giao phối một cách ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
Ngẫu phối là gì?
8
Chim cánh cụt ở Bắc Cực
Đàn voi
9
Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết hợp 1 cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng lớn biến dị di truyền (biến dị rất lớn)  làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật?
10
Sự khác nhau
giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.
Phiếu học tập
11
Độ đa dạng về di truyền
12
Nhiều dị hợp
Nhiều kiểu gen
Nhiều kiểu hình
Độ đa dạng về mặt di truyền.
?
?
?
?
?
?
Thấp
( Vì dị hợp giảm)
Cao
(vì dị hợp tăng)
Phiếu học tập
13
VD: Ở QT người: gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO, mỗi tế bào ở người chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên, qua ngẫu phối tạo ra các kiểu gen trong quần thể là:
Độ đa dạng về mặt di truyền
14
A
B
AB
O
IAIA,IAIO
IBIB,IBIO
IAIB
IOIO
15
Câu hỏi mở rộng
Trả lời: điều đó không đúng với thực tế, vì nếu người cha nhóm máu A và người con nhóm máu B thì không thể hòa trộn vào nhau được.
Vua
Thái tử
Nếu hòa vào nhau thì là cha con.
Theo em đúng được không ?
16
?
?
?
?
Thấp
( Vì dị hợp giảm).
Cao
(vì dị hợp tăng).
Phiếu học tập
17
Tần số alen và thành phần kiểu gen
Tự phối:

Tần số alen không đổi qua mỗi lần tự phối.
Thành phần kiểu gen thay đổi qua mỗi lần tự phối.
18
………………………
………………
?
?
?
?
Thấp
( Vì dị hợp giảm)
Không đổi
Thay đổi
Cao
(Vì dị hợp tăng)
Phiếu học tập
19
Một gen có 2 alen A và a, tỉ lệ phân bố kiểu gen ở thế hệ P là: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Tìm:
Kết luận:
Ngẫu phối:
pA= ? ; qa= ?
F1:?
pA= ? ; qa= ?
F2, F3, Fn:?
Ngẫu phối.
F1:
20
Tần số alen và thành phần kiểu gen
Xét quần thể.
P: 0.25AA; 0.5Aa; 0.25aa.
Ngẫu phối:
0.5
0.5.
pA= ; qa=
?
?
0.25AA; 0.5Aa; 0.25 aa.
F1:
?
pA= ; qa=
?
?
0.5
0.5.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
F1:
(Giống P)
Tương tự ở F2, F3 …,Fn tần số kiểu gen, tần số alen A và a không đổi.
21
- Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ.
- Thành phần KG: không thay đổi qua các thế hệ.
22
………….
……….
?
?
Giảm
(Vì dị hợp giảm).
Không đổi.
Thay đổi.
Tăng
(Vì dị hợp tăng).
Không đổi.
Không đổi.
Phiếu học tập
23
a. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec
- Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
b. Công thức
Quần thể cân bằng khi thành phần kiểu gen thỏa mãn công thức:
p2 + 2pq + q2 = 1.
p + q = 1.
+ p: là tần số alen A.
+ q: là tần số alen a.
(p + q)2 = 1.
p2 AA+ 2pq Aa+ q2 aa= 1
24
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể .
- Dấu hiệu nhận biết quần thể cân bằng:
+Thành phần KG không đổi qua các thế hệ.
+Thành phần KG thỏa mãn đẳng thức Hacđi-vanbec:
p2AA + 2pq Aa + q2 aa.
+ Cân bằng di truyền ở đây được hiểu là cân bằng về thành phần kiểu gen.
c. Công thức
25
Dấu hiệu để nhận biết QT cân bằng di truyền
Giả sử quần thể được xét có cấu trúc DT (xAA: yAa: zaa)
p = √x, q = √z.
Xét cấu trúc di truyền của 2 QT sau. Hãy cho biết QT nào cân bằng?
a. P là: 0,36 AA: 0,48 Aa + 0,16 aa.
b. P là: 0,7 AA: 0,2 Aa + 0,1 aa.
Nếu (xAA: yAa: zaa) = (p2AA: 2pqAa: q2aa) (giống đề)
→ QT là QT cân bằng di truyền.
26
Bài tập
Ví dụ: Ở bò, gen A (có tần số tương đối là 0,8) qui định tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với gen a qui định lông vàng (có tần số tương đối là 0,2).
Hãy xác định thành phần kiểu gen, kiểu hình của đàn bò khi đạt trạng thái cân bằng?
Giải: Khi đạt TTCB, theo định luật Hacđi – Vanbec, hành phần kiểu gen của đàn bò nghiệm đúng.
p2AA + 2pqAa + q2aa = (0,8)2AA+ 2.(0,8).(0,2)Aa +(0,2)2aa
= 0,64AA+ 0,32Aa + 0,04aa.
Thành phần kiểu hình: bò lông đen = 0,64 +0,32= 0,96=96%.
Bò lông vàng = 100% - 96% = 4%.

27
28
Trong quần thể người xác suất một người bị bệnh bạch tạng là 1/10000, do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Xác suất 1 cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
Giải
 
Câu hỏi thảo luận
c. Điều kiện nghiệm đúng định luật
Quần thể phải có kích thước lớn.
29
2. Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
Không có tác động của chọn lọc tự nhiên.
4. Không có đột biến.
5. Quần thể phải được cách li với quần thể khác.
Ý nghĩa
Trạng thái cân bằng quần thể
- Giải thích sự tồn tại của quần thể trong tự nhiên.
- Tần số tương đối kiểu hình Tần số tương đối kiểu gen Tần số tương đối alen.
30
CỦNG CỐ
So sánh quần thể ngẫu phối và tự phối.
+
+
+
+
+
+
+
31
Câu 1:Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì?
A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể.
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối.
D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể.
Tiếc quá
Tiếc thật
Đúng rồi
Sai rồi
CỦNG CỐ
32
Câu 2: Trong một quần thể ngẫu phối, nhờ định luật Hacđi - Vanbec, khi biết tần số tương đối của các alen ta có thể dự đoán được.
Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể.
B. Khả năng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Khả năng biến đổi thành phần kiểu hình của quần thể.
D. Khả năng xuất hiện một loại đột biến mới trong tương lai.

Tiếc quá
Hoan hô
Sai rồi, tiếc quá
Sai rồi, tiếc thật
CỦNG CỐ
33
34
Dặn dò
Học bài.
Áp dụng công thức vào các bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
T
H
E
E
N
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)