Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
*Các điều kiện cân bằng
*Các quy tắc hợp lực
*Mô men lực
*Các dạng cân bằng
*Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
*Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Ngẫu lực
TRƯỜNG THPT EAH`LEO:TỔ.LÍ_KTCN
CHƯƠNG III
BÀI 17
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1.Thí nghiệm:
Em có nhận xét gì về phương của hai dây và độ lớn của P1 và P2 khi vật m đứng yên ?
m
*Thực nghiệm cho thấy:Vật m đứng yên khi:P1= P2 và hai dây buộc vào vật cùng nằm trên một đường thẳng.
m
2.Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ví dụ 1:Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
Ví dụ 2:Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây
Ví dụ 3. F1 = F2
Nếu F2 > F1 thì vật rắn có cân bằng không ?
Bỏ qua ma sát
*Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực
Ví du 4:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực.
Ví du 5:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực.
Bỏ qua ma sát giữa hai vật
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
A
B
C
D
G
A
B
C
D
B1:Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên.Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)
B2:Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây(đường CD).Như vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
Tìm trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
G
G
Củng cố:
Câu 1:Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ?
A.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
C.Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của hai đường chéo) của hình chữ nhật đó.
D.Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.
Củng cố:
Câu 2:Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A.Ba lực phải đồng quy
B.Ba lực phải đồng phẳng
C.Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy
D.Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba.
CÁC EM VỀ NHÀ NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ
HẾT
*Các điều kiện cân bằng
*Các quy tắc hợp lực
*Mô men lực
*Các dạng cân bằng
*Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
*Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Ngẫu lực
TRƯỜNG THPT EAH`LEO:TỔ.LÍ_KTCN
CHƯƠNG III
BÀI 17
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1.Thí nghiệm:
Em có nhận xét gì về phương của hai dây và độ lớn của P1 và P2 khi vật m đứng yên ?
m
*Thực nghiệm cho thấy:Vật m đứng yên khi:P1= P2 và hai dây buộc vào vật cùng nằm trên một đường thẳng.
m
2.Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ví dụ 1:Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
Ví dụ 2:Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây
Ví dụ 3. F1 = F2
Nếu F2 > F1 thì vật rắn có cân bằng không ?
Bỏ qua ma sát
*Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực
Ví du 4:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực.
Ví du 5:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực.
Bỏ qua ma sát giữa hai vật
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
A
B
C
D
G
A
B
C
D
B1:Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên.Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)
B2:Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây(đường CD).Như vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
Tìm trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
G
G
Củng cố:
Câu 1:Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ?
A.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
C.Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của hai đường chéo) của hình chữ nhật đó.
D.Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.
Củng cố:
Câu 2:Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A.Ba lực phải đồng quy
B.Ba lực phải đồng phẳng
C.Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy
D.Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba.
CÁC EM VỀ NHÀ NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)